Tags:

Nâng tầm giá trị

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Tỉnh Yên Bái từng bước ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông sản nhằm tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng, bảo vệ môi trường sinh thái, giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tăng hiệu quả kinh tế, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.

  • Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm”.

  • Hành trình định vị Thương hiệu Vàng TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Nâng tầm giá trị hàng Việt ra toàn cầu

    Hành trình định vị Thương hiệu Vàng TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Nâng tầm giá trị hàng Việt ra toàn cầu

    Trước cơ hội và thách thức mới của những năm tiếp theo, chính quyền Tp. Hồ Chí Minh đã yêu cầu Ban tổ chức giải thưởng Thương hiệu Vàng Tp. Hồ Chí Minh cùng những đơn vị liên quan đảm bảo mục tiêu hàng đầu là xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp, đủ năng lực dẫn đầu ngành và cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt, giải thưởng Thương hiệu Vàng Tp. Hồ Chí Minh phải bảo chứng giá trị cho hàng Việt vươn tầm thị trường toàn cầu, chứ không dừng lại ở thị trường nội địa bằng đa dạng giải pháp trọng tâm, trọng điểm phù hợp từng ngành nghề, lĩnh vực trên địa bàn thành phố.

  • Chàng trai trẻ 'một lòng’ nâng tầm hoa quê hương

    Chàng trai trẻ 'một lòng’ nâng tầm hoa quê hương

    Tận dụng nguồn hoa tươi sẵn có tại địa phương, anh Đinh Văn Tuấn, chủ cơ sở sản xuất hoa bất tử tại huyện Mê Linh, TP Hà Nội đã "hô biến" thành những tác phẩm "hoa bất tử”, vừa nâng tầm giá trị các loài hoa, vừa tạo công ăn việc làm cho bà con tại quê hương.

  • Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Nâng tầm giá trị cho sản phẩm nho Ninh Thuận

    Ninh Thuận có diện tích trồng nho lớn nhất cả nước với trên 1.000 ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường từ 26.000 – 28.000 tấn nho tươi. Để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tỉnh đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất, chế biến đa dạng hóa các sản phẩm từ quả nho và gắn với phát triển du lịch nông nghiệp.

  • Công nhận thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Công nhận thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, "biến di sản thành tài sản", vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

  • Nâng tầm giá trị cho ẩm thực Hà Nội

    Nâng tầm giá trị cho ẩm thực Hà Nội

    Hà Nội là địa phương có văn hóa ẩm thực được đánh giá tinh túy, nhiều món ngon vượt khỏi ranh giới quốc gia, chinh phục bạn bè quốc tế. Bởi vậy, việc nâng tầm giá trị ẩm thực, xây dựng thành sản phẩm du lịch ẩm thực đang được Hà Nội quan tâm.

  • Nâng tầm giá trị, khẳng định vị thế cà phê Sơn La

    Nâng tầm giá trị, khẳng định vị thế cà phê Sơn La

    Ngày 23/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La bế mạc Lễ hội cà phê tỉnh Sơn La lần thứ nhất năm 2023.

  • Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

    Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

    Dự án “Forest Foods - Đường tự nhiên hữu cơ”, đạt giải Ba tại cuộc thi Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Đà Nẵng 2023 và giải Nhì cuộc thi toàn cầu về Sáng tạo Kinh doanh Xã hội (Social Business Creation - SBC) diễn ra tại Canada vào đầu tháng 10-2023, của anh Phạm Thanh Hoàng (phường Thạch Thang, quận Hải Châu) cùng các cộng sự, đã xây dựng và hình thành từ những chuyến đi thiện nguyện đến các địa phương miền núi tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.

  • Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê Sơn La

    Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê Sơn La

    Chiều 21/10, tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Hiệp Hội Cà phê - Ca cao Việt Nam tổ chức Hội thảo "Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị Cà phê Sơn La".

  • Đắk Lắk: Nâng tầm giá trị cà phê Việt

    Đắk Lắk: Nâng tầm giá trị cà phê Việt

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lawsk nói riêng; trong đó có ngành hàng cà phê. 

  • Phòng khám Đa khoa quốc tế An Phú: 10 năm nâng tầm giá trị

    Phòng khám Đa khoa quốc tế An Phú: 10 năm nâng tầm giá trị

    Ngày 23/6, Phòng khám Đa khoa Quốc tế An Phú tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (2013-2023).

  • Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Có diện tích chè Shan tuyết lớn hàng đầu của cả nước, Yên Bái được các nhà khoa học đánh giá là một trong những vùng đất thủy tổ của cây chè, mang nhiều nguồn gen quý hiếm, với hương vị chè đặc trưng không nơi nào có được.

  • Bánh mì - món ăn đường phố đáng tự hào của người Việt

    Bánh mì - món ăn đường phố đáng tự hào của người Việt

    Từ lâu, bánh mì đã trở thành món ăn quen thuộc của người Việt. Nhờ sự tinh tế, sáng tạo trong chế biến mà món ăn đường phố, rất đỗi dân dã này được nâng tầm giá trị, luôn có mặt trong các thực đơn cao cấp tại các nhà hàng, khách sạn 5 sao, hấp dẫn thực khách quốc tế khi đến Việt Nam.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên hiện nay; trong đó có ngành hàng cà phê. Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt –  Bài 2: Mở rộng Chương trình tái canh cà phê

    Để phát triển bền vững và nâng tầm giá trị của cây cà phê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều đề án, dự án; trong đó, hiệu quả phải kể đến Đề án tái canh cà phê vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2014-2020. Chương trình tái canh cà phê đã đem lại hiệu quả rõ rệt, với hàng trăm nghìn héc ta cà phê được trẻ hóa; năng suất và chất lượng cà phê đều tăng làm cho thu nhập của người trồng cà phê tăng lên đáng kể.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Theo dòng lịch sử, cây cà phê đã được người Pháp trồng tại các tỉnh Tây Nguyên từ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 tại các đồn điền như CADA, ROSSI, CHPI với diện tích khoảng vài trăm ha. Trải qua hàng trăm năm, đến nay Việt Nam có hơn 710.000 ha trồng cà phê, năng suất đạt 28,2 tạ/ha, cho sản lượng hơn 1,84 triệu tấn. Ngành hàng cà phê đã tạo việc làm và thu nhập cho trên 600.000 hộ nông dân, với 2 triệu lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và một số vùng trồng cà phê khác trên cả nước.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 2: Định vị cho thương hiệu nông sản

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài 2: Định vị cho thương hiệu nông sản

    Chương trình Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Hưng Yên thời gian qua đã giúp các sản vật của tỉnh được chắp cánh bay xa, nâng tầm giá trị. Chương trình này cũng đang phát huy tính sáng tạo, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của nông dân, xây dựng mối liên kết phát triển kinh tế cộng đồng bền vững. Tỉnh Hưng Yên đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm giúp các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP phát huy thương hiệu, mở rộng thị trường.