Tags:

Ninh nguồn nước

  • Quản lý hiệu quả tài nguyên nước

    Quản lý hiệu quả tài nguyên nước

    An ninh nguồn nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, do đó các đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước cần phối hợp toàn diện và quản lý hiệu quả tài nguyên nước hơn nữa thời gian tới.

  • Cảnh báo an ninh nguồn nước của châu Âu đang bị đe dọa

    Cảnh báo an ninh nguồn nước của châu Âu đang bị đe dọa

    Ô nhiễm, suy thoái môi trường sống, biến đổi khí hậu và việc khai thác quá mức các nguồn nước ngọt đang khiến hơn 60% lượng nước mặt của châu Âu ở tình trạng xấu.

  • ASEAN, MRC thống nhất xây dựng cơ chế hợp tác giải quyết thách thức an ninh nguồn nước

    ASEAN, MRC thống nhất xây dựng cơ chế hợp tác giải quyết thách thức an ninh nguồn nước

    Tại Diễn đàn đối thoại cấp bộ trưởng các nước thành viên ASEAN và Ủy hội sông Mekong (MRC) quốc tế lần thứ 2 với chủ đề “An ninh nguồn nước” vừa diễn ra ở thủ đô Viêng Chăn của Lào, các đại biểu đã cam kết giải quyết các thách thức về an ninh nguồn nước trên khắp khu vực Mekong và ASEAN. 

  • ASEAN và MRC tập trung thảo luận về 'an ninh nguồn nước'

    ASEAN và MRC tập trung thảo luận về 'an ninh nguồn nước'

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 18/9, tại thủ đô Viêng Chăn, Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) và Ban Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tổ chức Diễn đàn đối thoại cấp bộ trưởng các nước thành viên ASEAN và Ủy hội sông Mekong quốc tế lần thứ 2 với chủ đề “an ninh nguồn nước”.

  • 'Nóng' vấn đề an ninh nguồn nước tại Thái Lan

    'Nóng' vấn đề an ninh nguồn nước tại Thái Lan

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chính phủ Thái Lan đang dự thảo kế hoạch trị giá 548,4 tỷ baht (15,3 triệu USD) nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước trong 3 năm tới.

  • Hợp tác bảo vệ nguồn nước sông Mê Công: Hành động vì tương lai bền vững

    Hợp tác bảo vệ nguồn nước sông Mê Công: Hành động vì tương lai bền vững

    Ngày 21/6, Viện Nghiên cứu Con người (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với nhóm chuyên gia trẻ Sumernet (SYP- Viện Môi trường Stockholm khu vực châu Á) tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề “An ninh nguồn nước ở khu vực Mê Công: Hướng tới tương lai” với hình thức trực tiếp và trực tuyến, thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài nước tham dự. 

  • Ý kiến cử tri: Nhiều thách thức về an ninh nguồn nước 

    Ý kiến cử tri: Nhiều thách thức về an ninh nguồn nước 

    Sáng 4/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề gồm Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa - Thể thao - Du lịch, trong đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng quốc Khánh đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên về vấn đề Tài nguyên và Môi trường.

  • Nỗ lực hành động bảo đảm an ninh nguồn nước

    Nỗ lực hành động bảo đảm an ninh nguồn nước

    Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự gia tăng của dân số và nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất, đời sống, trong khi việc sử dụng, quản lý nguồn nước và xử lý ô nhiễm chưa được xử lý tốt. Điều này đặt ra cho Việt Nam những thách thức không nhỏ, cần có tư duy, tầm nhìn và hành động để đem lại hiệu quả trong bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập.

  • Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

    Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

    Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên họp sáng 4/6.

  • Tập trung thể chế quản trị nước và an toàn đập, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước

    Tập trung thể chế quản trị nước và an toàn đập, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước

    Ngày 25/5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội lần V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, với sự tham gia của trên 100 đại biểu chính thức.

  • Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

    Báo động an ninh nguồn nước Đồng bằng sông Cửu Long

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.

  • Đảm bảo an ninh nguồn nước: Giải pháp từ công nghệ

    Đảm bảo an ninh nguồn nước: Giải pháp từ công nghệ

    Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua đã xác định công tác bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước là nhiệm vụ quan trọng.

  • Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

    Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

    Ngày 12/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam) phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Cục Tài nguyên nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lào) và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức khởi động dự án “Tăng cường an ninh nguồn nước và môi trường cho các lưu vực sông Mã và sông Nuen - Cả và các vùng ven biển liên quan tại Việt Nam và Lào”.

  • Quy hoạch tổng hợp ba lưu vực sông bảo đảm an ninh nguồn nước 

    Quy hoạch tổng hợp ba lưu vực sông bảo đảm an ninh nguồn nước 

    Chiều 9/1, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị công bố ba Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Mã, sông Hương và sông Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai

    Bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai

    Ngày 8/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 22/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Thể chế hóa một số nhóm chính sách lớn về bảo đảm an ninh nguồn nước

    Thể chế hóa một số nhóm chính sách lớn về bảo đảm an ninh nguồn nước

    Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội nghe các báo cáo và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

  • Phòng, chống sạt lở sông, kênh rạch, biển - Cập nhật thực tiễn trong xây dựng chính sách

    Phòng, chống sạt lở sông, kênh rạch, biển - Cập nhật thực tiễn trong xây dựng chính sách

    Công tác bảo vệ tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo thực hiện; đặc biệt là việc triển khai các chính sách, văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch, bờ biển tại một số địa phương đã và đang diễn biến phức tạp khiến công tác bảo vệ tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đòi hỏi công tác xây dựng văn bản chính sách pháp luật đối với lĩnh vực tài nguyên nước phải đáp ứng kịp thời với bối cảnh hiện nay.

  • Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Hội thảo 'Khoa học vì hòa bình'

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Hội thảo 'Khoa học vì hòa bình'

    Ngày 11/9, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) diễn ra Hội thảo “Khoa học vì hòa bình” với chủ đề “An ninh và mất an ninh nguồn nước: Tái thiết sự chung sống hòa bình với khoa học”.

  • Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Thể chế hóa chính sách mới về quản lý tài nguyên nước

    Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Thể chế hóa chính sách mới về quản lý tài nguyên nước

    Thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức các phiên họp về xây dựng dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), tập trung vào 4 nhóm chính sách: Bảo đảm an ninh nguồn nước; xã hội hóa ngành nước; kinh tế tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống tác hại do nước gây ra và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chính sách khác.

  • Cần bảo vệ nguồn nước ngầm để giữ an ninh nguồn nước

    Cần bảo vệ nguồn nước ngầm để giữ an ninh nguồn nước

    Chiều 28/8, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đã thảo luận về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.