Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển một phương pháp đơn giản sử dụng 3 câu hỏi để giúp nhanh chóng phát hiện bệnh Alzheimer và chứng suy giảm nhận thức nhẹ.
Thông qua tọa đàm “Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và thế giới” trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, sẽ diễn ra ngày 5/12 tới, những phát hiện mới cùng những kinh nghiệm kiểm soát ô nhiễm tại các thành phố lớn được các chuyên gia hàng đầu thế giới chia sẻ hứa hẹn sẽ giúp Việt Nam xây dựng chiến lược hiệu quả hơn trong việc cải thiện chất lượng không khí đô thị.
Vừa qua, các nhà khoa học tại Mỹ cho biết những nghiên cứu mới đây đã phát hiện các loài động vật như ong và chó có khả năng phát hiện bệnh ung thư, mở ra những cơ hội tốt để kịp thời điều trị căn bệnh này trong giai đoạn đầu.
Các nhà khoa học tại trường đại học New Mexico Tech, tại bang New Mexico (Mỹ), đã phát triển những thiết bị bay không người lái độc đáo sử dụng các bộ phận của loài chim.
Ngày 19/11, nghiên cứu của Viện Khoa học Hàng hải Australia tiết lộ một số khu vực của Rạn san hô Great Barrier đang phải chịu tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử, trong khi các nhà khoa học lo ngại phần còn lại của rạn san hô này có nguy cơ chịu chung số phận.
Salmonella thường gắn liền với ngộ độc thực phẩm, nhưng mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra công dụng đặc biệt của vi khuẩn này, đó là giúp chống lại ung thư đại tràng.
Năm 1978, các nhà khoa học tuyên bố rằng Lucy và các hóa thạch khác mà họ tìm thấy sau đó đều đến từ một chi của tông Người chưa từng được biết đến trước đây. Họ gọi đây là Australopithecus afarensis, loài đã tuyệt chủng.
Phương pháp mới theo dõi ô nhiễm nước giúp phát hiện các chất có hại trong nước mà không cần các chuyên gia lấy thêm mẫu bổ sung.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Liên bang Bắc Caucasus (NCFU) mới đây đã đề xuất một công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm làm từ bột mì dành cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường và những người khỏi bệnh sau khi mắc COVID-19.
Ngày 14/11, các nhà khoa học thông báo đã tìm thấy rạn san hô lớn nhất thế giới ở mũi phía Đông Nam của Quần đảo Solomon (Thái Bình Dương) trong khu vực được gọi là Three Sisters.
Hành tinh đã nóng lên khoảng 1,3 độ C so với mức trung bình trước thời kỳ công nghiệp. Và thập kỷ qua là thập kỷ nóng nhất kể từ khi số liệu được thống kê. Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) gần như chắc chắn rằng đây là thập kỷ nóng nhất trong 125.000 năm qua.
Ngày 14/11, Thành ủy Hạ Long (Quảng Ninh) tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “Phát triển giáo dục Hạ Long trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” với sự tham gia của đội ngũ giáo viên thành phố, nhà quản lý về giáo dục, nhà khoa học, chuyên gia đến từ Đại học Quốc gia Hà Nội.
GS.VS Nguyễn Quốc Sỹ là nhà khoa học Vật lý và công nghệ Plasma, là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng plasma nhiệt độ thấp. Ông hiện là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học điện Liên bang Nga; Giám đốc Trung tâm đổi mới sáng tạo Việt – Nga, Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT. Báo Tin tức xin giới thiệu bài viết của ông "Suy nghĩ về phát triển giáo dục đại học Việt Nam cùng khoa học và công nghệ".
Các nhà khoa học nhận định chuỗi hoạt động kết nối InnovaConnect 2024 do Quỹ VinFuture tổ chức là nền tảng giúp tăng cường sự hiểu biết và hợp tác nghiên cứu, trao đổi khoa học giữa các trường đại học Việt Nam với thế giới.
In 3D các sợi cơ trong bộ phim khoa học viễn tưởng "Westworld" của kênh truyền hình HBO (Mỹ) thực sự khiến người xem kinh ngạc. Đáng chú ý, một bước đột phá gần đây của các nhà khoa học Trung Quốc có thể mở ra kỷ nguyên của công nghệ tương lai này sớm hơn dự kiến.
Tối 8/11, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng và Giải thưởng Nữ sinh Khoa học công nghệ năm 2024.
Núi lửa Shiveluch, một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất và nguy hiểm nhất trên bán đảo Kamchatka của Nga, đã phun trào 3 lần trong 24 giờ qua, khiến các nhà khoa học cảnh báo về mối nguy hiểm núi lửa tăng cao.
Các nhà khoa học vừa thông báo về một phát hiện quan trọng: Lần đầu tiên, họ đã khuấy động thành công loại vật chất kỳ lạ gọi là “supersolid” – một trạng thái vật chất có cấu trúc như chất rắn nhưng lại có thể chảy như chất lỏng.
Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định họ đã tạo ra được “Ngôi sao Tử thần” thật ngoài đời, có khả năng tiêu diệt vệ tinh kẻ địch ngay trên quỹ đạo.