Tags:

Nhu cầu khí đốt

  • Tin nóng thế giới sáng 22/2

    Tin nóng thế giới sáng 22/2

    Bản tin nóng thế giới sáng 22/2 có những nội dung sau đây:
    - Phần Lan sẵn sàng đối phó với các hành động trả đũa của Nga;
    - UNRWA cảnh báo tình trạng mất an ninh lương thực ở Dải Gaza;

    - Sập mỏ vàng ở Venezuela làm ít nhất 30 người thiệt mạng;
    - Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt sau khi xung đột tại Ukraine diễn ra.

  • Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

    Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

    Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

  • IEA dự báo nhu cầu tiêu thụ khí đốt toàn cầu giảm trong 3 năm tới

    IEA dự báo nhu cầu tiêu thụ khí đốt toàn cầu giảm trong 3 năm tới

    Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 10/10 nhận định tăng trưởng nhu cầu khí đốt toàn cầu chậm lại đáng kể trong giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2026.

  • Những nước đứng đầu về tiềm năng thay thế Nga cung cấp khí đốt cho EU

    Những nước đứng đầu về tiềm năng thay thế Nga cung cấp khí đốt cho EU

    Đông Địa Trung Hải có thể tăng cường an ninh năng lượng của châu Âu và giúp EU giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga, khi một số quốc gia trong khu vực có trữ lượng khí đốt lớn, có khả năng ứng phó với những thách thức sắp tới trên thị trường năng lượng toàn cầu và đáp ứng hiệu quả nhu cầu khí đốt của lục địa châu Âu. 

  • Giá khí đốt có thể giảm xuống dưới 0 ở châu Âu

    Giá khí đốt có thể giảm xuống dưới 0 ở châu Âu

    Nhu cầu khí đốt cho sản xuất điện và công nghiệp yếu ớt đã khiến giá khí đốt tự nhiên của châu Âu rơi tự do trong những tuần gần đây.

  • EU gia hạn biện pháp khẩn cấp hạn chế nhu cầu khí đốt

    EU gia hạn biện pháp khẩn cấp hạn chế nhu cầu khí đốt

    Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 28/3 đã nhất trí gia hạn 1 năm đối với biện pháp khẩn cấp nhằm tự nguyện giảm lượng khí đốt sử dụng, góp phần chuẩn bị cho mùa Đông tới ở “Lục địa già” trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung từ Nga.

  • 2023 có phải là hồi kết của khủng hoảng năng lượng?

    2023 có phải là hồi kết của khủng hoảng năng lượng?

    Cuộc chạy đua mua khí đốt bên ngoài Nga và nỗ lực giảm nhu cầu khí đốt đã giúp các nước châu Âu tránh được khủng hoảng năng lượng trong mùa đông này, với lượng khí đốt dự trữ đang ở mức cao.

  • Gazprom ước tính nhu cầu khí đốt toàn cầu giảm 65 tỷ m3

    Gazprom ước tính nhu cầu khí đốt toàn cầu giảm 65 tỷ m3

    Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga cho rằng nhu cầu về khí đốt của thế giới giảm 65 tỷ m3 trong năm 2022, trong đó 55 tỷ m3 là tại 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU).

  • Nga, Kazakhstan và Uzbekistan xem xét thành lập liên minh khí đốt

    Nga, Kazakhstan và Uzbekistan xem xét thành lập liên minh khí đốt

    Ngày 29/11, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết nước này cùng Kazakhstan và Uzbekistan đang thảo luận về việc thành lập liên minh khí đốt nhằm đáp ứng nhu cầu khí đốt của 3 nước này và cung ứng cho thị trường các nước thứ 3, trong đó có Trung Quốc.

  • EU và Israel sẽ phục hồi quan hệ sau thập kỷ bế tắc

    EU và Israel sẽ phục hồi quan hệ sau thập kỷ bế tắc

    Israel có thể giúp đáp ứng nhu cầu khí đốt của EU từ trữ lượng ngoài khơi ước tính gần 1.000 tỷ mét khối.

  • Nhiều nước EU phản đối kế hoạch giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt

    Nhiều nước EU phản đối kế hoạch giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt

    Đề xuất của Liên minh châu Âu (EU) về việc các nước thành viên giảm sử dụng 15% nhu cầu khí đốt để chuẩn bị cho khả năng Nga cắt nguồn cung đang vấp phải sự phản đối từ một số quốc gia thành viên.

  • Nga: Tương lai của Dòng chảy phương Bắc 1 phụ thuộc vào các đối tác châu Âu

    Nga: Tương lai của Dòng chảy phương Bắc 1 phụ thuộc vào các đối tác châu Âu

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga - bà Maria Zakharova ngày 14/7 cho biết tương lai của đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 đến Đức sẽ phụ thuộc vào nhu cầu khí đốt ở châu Âu và các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga.

  • EU kêu gọi người dân và doanh nghiệp giảm tiêu thụ khí đốt

    EU kêu gọi người dân và doanh nghiệp giảm tiêu thụ khí đốt

    Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi các quốc gia thành viên giảm nhu cầu khí đốt bằng cách khuyến khích các ngành công nghiệp sử dụng ít khí đốt hơn. Động thái này được đánh giá là một nỗ lực chuẩn bị ứng phó với nguy cơ nguồn cung từ Nga tiếp tục bị cắt giảm.

  • IEA dự báo nhu cầu khí đốt sẽ giảm mạnh ở châu Âu

    IEA dự báo nhu cầu khí đốt sẽ giảm mạnh ở châu Âu

    Ngày 31/1, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu khí đốt tự nhiên sẽ giảm mạnh ở châu Âu và chậm lại ở châu Á năm nay do giá gas đã tăng tới mức cao kỷ lục. Ngoài ra, căng thẳng giữa Nga và phương Tây có thể tiếp tục đẩy giá năng lượng cao chót vót ở châu Âu.

  •  Ukraine muốn tăng khí đốt nhập từ châu Âu

    Ukraine muốn tăng khí đốt nhập từ châu Âu

    Kiev có kế hoạch đáp ứng 60% nhu cầu khí đốt nhập khẩu của nước này từ các nguồn ở châu Âu, qua đó khiến lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga, quốc gia từng là nhà cung cấp khí đốt chủ lực của Ukraine, chỉ còn chiếm 40%.

  • EU và Ukraine thảo luận vấn đề trợ giúp khí đốt

    EU và Ukraine thảo luận vấn đề trợ giúp khí đốt

    Tại thủ đô Brussels diễn ra cuộc họp giữa đại diện Liên minh châu Âu (EU) và Bộ trưởng Năng lượng Ukraine Yuri Prodan để thảo luận về các biện pháp trợ giúp nhu cầu khí đốt cho Ukraine, sau khi giá gas nhập khẩu từ Nga tăng vọt.