Tags:

Nhiệt độ toàn cầu

  • WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    WMO cảnh báo khẩn trước mức tăng nhiệt độ kỷ lục toàn cầu

    Năm 2024 chứng kiến những kỷ lục đáng lo ngại về nhiệt độ toàn cầu, làm đẩy nhanh tốc độ tan băng, tăng mực nước biển và đưa thế giới tiến gần hơn đến ngưỡng nóng lên nguy hiểm. Đó là những cảnh báo nghiêm trọng được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra trong báo cáo khí hậu thường niên công bố ngày 19/3.

  • Tác động của biến đổi khí hậu đối với các vụ hỏa hoạn đô thị 

    Tác động của biến đổi khí hậu đối với các vụ hỏa hoạn đô thị 

    Nguy cơ cháy tại đô thị được cho là sẽ tỷ lệ thuận với nhiệt độ toàn cầu tăng cao do biến đổi khí hậu.

  • Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025

    Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025

    Nhiệt độ toàn cầu tiếp tục lập kỷ lục trong tháng đầu tiên của năm 2025 đã làm dấy lên mối quan ngại về tình trạng ấm lên của Trái Đất ngay cả khi hiện tượng thời tiết La Nina đã xuất hiện.

  • Giới khoa học bất an vì sự tăng nhiệt bất thường

    Giới khoa học bất an vì sự tăng nhiệt bất thường

    Không chỉ các khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn có nhiều yếu tố chưa xác định khác dường như cũng đang góp phần đẩy nhiệt độ toàn cầu tăng đột biến trong hai năm trở lại đây.

  • Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.

  • Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cuối tháng 10/2024 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • Tốc độ ấm lên của đại dương tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005

    Tốc độ ấm lên của đại dương tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005

    Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus) cuối tháng 9/2024 công bố báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.

  • Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu đang tiến gần hơn tới ngưỡng tăng giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một nghiên cứu mới cho thấy những nỗ lực lớn nhằm loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi bầu khí quyển cũng sẽ không đủ để ngăn chặn những tác động nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, thậm chí dẫn đến hậu quả “không thể đảo ngược” cho Trái đất.

  • Báo động tốc độ ấm lên của đại dương toàn cầu

    Báo động tốc độ ấm lên của đại dương toàn cầu

    Ngày 30/9, Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus) công bố một báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.

  • Nhiệt độ toàn cầu có nguy cơ tăng hơn 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Nhiệt độ toàn cầu có nguy cơ tăng hơn 1,5 độ C trong 5 năm tới

    Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 5/6 cho biết, mỗi tháng trong 12 tháng qua đều được xếp hạng là kỷ lục nóng nhất hành tinh và hiện có 80% khả năng rằng ít nhất một trong 5 năm tới sẽ là năm đầu tiên mà hành tinh này có nhiệt độ trung bình tạm thời tăng hơn 1,5 độ C trong cả năm. Phó Tổng thư ký WMO Ko Barrett cảnh báo, dữ liệu mới nhất cho thấy thế giới “lạc lối” trong việc đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris.

  • Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy

    Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy

    Hơn 50 nhà khoa học hàng đầu cảnh báo về tình trạng nóng lên toàn cầu ở mức chưa từng thấy trong bối cảnh "ngân sách" carbon để kiềm chế nhiệt độ trong phạm vi mục tiêu quốc tế đang dần cạn kiệt.

  • El Nino sắp kết thúc nhưng vẫn sẽ ảnh hưởng đến Trái Đất trong vài tháng tới

    El Nino sắp kết thúc nhưng vẫn sẽ ảnh hưởng đến Trái Đất trong vài tháng tới

    Nhân Ngày Môi trường thế giới (5/6), nhật báo Le Monde của Pháp có bài viết phản ánh thực trạng nhiệt độ toàn cầu tăng cao trong năm 2023 và 2024 do El Nino, đồng thời cảnh báo tình trạng nắng nóng cực đoan sẽ còn gia tăng trong vài tháng tới. 

  • Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

    Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

    Hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới dự đoán rằng trong thế kỷ này, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5C so với mức thời tiền công nghiệp, không giữ được các mục tiêu đã đặt ra và sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho nhân loại và hành tinh.

  • Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

    Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

    Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.

  • Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Một nhóm các nhà nghiên cứu của Australia cho biết, nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp. Họ cảnh báo mức tăng nhiệt của Trái Đất 2 độ C có thể xảy ra vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều so với dự đoán. Chìa khóa cho phát hiện của họ là một loại bọt biển quý hiếm có tuổi thọ từ 300 - 400 năm được tìm thấy ở vùng biển Caribe, có khả năng thay đổi thành phần hóa học của bộ xương khi nhiệt độ thay đổi.

  • Nhiệt độ toàn cầu cao kỷ lục làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán, lũ lụt và cháy rừng 

    Nhiệt độ toàn cầu cao kỷ lục làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán, lũ lụt và cháy rừng 

    Nhiệt độ toàn cầu tăng cao kỷ lục trong năm 2023 đã làm trầm trọng thêm tình trạng hạn hán, lũ lụt và cháy rừng trên khắp thế giới.

  • Nhiệt độ toàn cầu tiến gần tới mức tăng giới hạn 1,5 độ C

    Nhiệt độ toàn cầu tiến gần tới mức tăng giới hạn 1,5 độ C

    Năm 2023 là năm nóng nhất trong lịch sử, với nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng ở mức gần với giới hạn 1,5 độ C. Kết luận trên được các cơ quan theo dõi khí hậu Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 9/1.

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh cùng chương trình: Ứng phó với Biến đổi khí hậu

    Chương trình Ứng phó với Biến đổi khí hậu - Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra bốn nhóm mục tiêu cơ bản như cơ cấu lại nền kinh tế xanh, trung hòa các-bon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).