Chùm ca sốt bất thường ở 2 trường trung học cơ sở ở TP Hồ Chí Minh là do bị nhiễm các siêu vi hay gặp và gây bệnh cảm lạnh ở người. Đây là nhận định ban đầu của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa đưa ra hôm nay.
Ngày 28/2, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, sau khi nhận được thông tin về việc nhiều học sinh trường THCS Lê Văn Tám và THCS Lam Sơn (quận Bình Thạnh) xin nghỉ ốm tăng cao bất thường, đơn vị đã chỉ đạo các chuyên gia về nhi khoa và dịch tễ học về hai trường này để trực tiếp thăm khám, xét nghiệm tìm nguyên nhân gây sốt.
Ngày 17/11, Trung tâm Ngăn ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết các ca lây nhiễm từ một số mầm bệnh kháng kháng sinh được gọi là siêu vi khuẩn đã tăng hơn 2 lần tại các cơ sở y tế ở châu lục này. Đây là bằng chứng mới cho thấy các tác động sâu rộng của đại dịch COVID-19.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 20/1, nhiễm siêu vi khuẩn đã giết chết 1,2 triệu người vào năm 2019, nhiều hơn cả “tử thần” HIV/AIDS.
Phát minh này là của một “nhà khoa học” 14 tuổi người Mỹ, giúp giảm nguy cơ nhiễm siêu vi trùng do sử dụng kháng sinh quá liều.
Trong quá trình điều trị, bé nhiều lần đối mặt nguy cơ tử vong vì nhiễm trùng nặng, huyết động không ổn định. Các bác sĩ xác định đây là ca bệnh phát hiện muộn, tỷ lệ di chứng rất cao.
Giới chức khoa học Mỹ ngày 27/6 thông báo đã ghi nhận trường hợp thứ 2 mắc siêu vi khuẩn kháng tất cả mọi loại kháng sinh.
Đến nay đã có 18 người tử vong do nhiễm siêu vi khuẩn kháng thuốc Klebsiella Pneumoniae Carbapenemase (KPC) tại bang Victoria, Australia.
Tại trường Tiểu học Nguyễn Khuyến (đóng trên địa bàn phường Đông Hưng Thuận, Quận 12) vẫn còn 81 học sinh phải nghỉ học do bị mệt và sốt.
Số liệu thống kê tại các bệnh viện công của Đặc khu Hành chính Hong Kong cho thấy, số trường hợp bệnh nhân bị nhiễm siêu vi trùng tại thành phố này đã tăng 15% kể từ năm 2011. Quá tải bệnh nhân và dân số già hóa được cho là những nhân tố chính gây nên tình trạng này.