Ngày 10/9, công ty điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo tái khởi động nỗ lực thu hồi một lượng nhỏ nhiên liệu nóng chảy từ một trong số các lò phản ứng hạt nhân bị hư hại thuộc nhà máy điện hạt nhân Fukushima Số 1. Trước đó, hoạt động thử nghiệm lần đầu tiên trong tháng 8 đã tạm dừng lo lỗi quy trình lắp đặt.
Phần Lan dự kiến chôn nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng trong ngôi mộ địa chất đầu tiên trên thế giới có thể tồn tại tới 100.000 năm.
Tập đoàn Năng lượng hạt nhân nhà nước Nga Rosatom ngày 14/5 cho hay lệnh cấm nhiên liệu hạt nhân của Mỹ là một động thái mang tính chính trị và sẽ làm suy yếu thị trường uranium làm giàu toàn cầu. Tuy nhiên, Rosatom tuyên bố sẽ tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của mình.
Chuyên gia hạt nhân Nga nói rằng Mỹ và nhóm G7 đã tuyên bố sẽ chấm dứt nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga, nhưng các nền kinh tế hàng đầu phương Tây vẫn tụt hậu so với Moskva về các công nghệ nguyên tử mới.
Mỹ lo ngại rằng nếu tình hình không thay đổi, Nga không chỉ có nguồn thu vững chắc giúp duy trì xung đột ở Ukraine mà còn sử dụng nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân làm "vũ khí ngoại giao".
Trong một động thái mang tính lịch sử, Bulgaria đã tìm đến sự giúp đỡ của Mỹ để thoát khỏi phụ thuộc hạt nhân từ Nga.
Ngày 19/3, Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản công bố một số ảnh chụp các vật thể có hình trụ băng được phát hiện trong lò phản ứng số 1 của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, vốn đã bị tàn phá trong thảm họa động đất và sóng thần năm 2011. Theo TEPCO, những vật thể này được cho là có thể chứa nhiên liệu hạt nhân nóng chảy.
Nga vốn đang chịu nhiều trừng phạt của phương Tây nhưng vẫn đóng vai trò nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân hàng đầu cho Mỹ.
Ngày 7/1, Chính phủ Anh thông báo sẽ đầu tư 300 triệu bảng Anh (tương đương 382 triệu USD) triển khai chương trình urani làm giàu mức độ thấp (HALEU), qua đó giúp nước này trở thành quốc gia châu Âu thứ hai, sau Nga, có thể sản xuất nhiên liệu urani phục vụ thương mại.
Slovakia sẽ không ủng hộ gói trừng phạt Nga thứ 12 của EU nếu gói này bao gồm lệnh cấm nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga.
Bản tin nóng thế giới sáng 19/11 có những nội dung sau đây: - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ đưa vụ việc “thảm sát” ở Gaza ra tòa án quốc tế; - Quân đội Israel chuyển sang giai đoạn 2 của cuộc tấn công vào Dải Gaza; - Hungary phản đối “mô hình châu Âu” hiện nay; - Slovakia phản đối trừng phạt nhiên liệu hạt nhân của Nga.
Một quan chức cấp cao tại Mỹ thừa nhận rằng việc Mỹ nhận quá nhiều nhiên liệu hạt nhân từ Nga là “rất đáng lo ngại”.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga đã chính thức bàn giao urani cho chính quyền Bangladesh, để cung cấp nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của nước này đang được Nga xây dựng tại Ruppur, quận Pabna, phía tây đất nước.
Bất chấp sự sụt giảm chung, sức nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân, phân bón và kim loại nhóm bạch kim của Mỹ vẫn ở mức cao.
Tập đoàn hạt nhân Rosatom của Nga vừa là biểu hiện sức mạnh địa chính trị, vừa là một doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận cho Điện Kremlin.
Anh sẽ cung cấp tài chính theo thỏa thuận trị giá 192 triệu bảng Anh (245 triệu USD) để Ukraine mua nhiên liệu hạt nhân từ nhiều nguồn cung, nhằm đảm bảo quá trình vận hành các nhà máy điện hạt nhân.
Nga vẫn thu lợi hàng tỷ USD từ sự phụ thuộc của Mỹ và châu Âu vào nhiên liệu hạt nhân.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko vừa ký phê chuẩn thỏa thuận với Nga về quản lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng (SNF), theo đó quy định việc tái xử lý SNF ở Nga.
Trong tương lai, Ukraine có kế hoạch cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho các nước châu Âu, thay thế nguồn nhiên liệu của Nga.
Bất chấp 8 vòng trừng phạt, các chuyến hàng nhiên liệu hạt nhân từ Nga đến các nước thành viên EU vẫn tiếp tục diễn ra.