Tags:

Người đưa đò

  • 5 năm tù cho người đưa đò đâm trọng thương khách hàng say rượu

    5 năm tù cho người đưa đò đâm trọng thương khách hàng say rượu

    Ngày 31/12, kết thúc phiên xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Hoàng Phương (sinh năm 1976, ngụ xã Long Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) 5 năm tù về tội “Giết người” quy định tại khoản 2 Điều 123 Bộ luật Hình sự.

  • Ngày Nhà giáo Việt Nam: Những người 'đưa đò' cần mẫn, không ngại khó khăn

    Ngày Nhà giáo Việt Nam: Những người 'đưa đò' cần mẫn, không ngại khó khăn

    Chào mừng kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), tối 18/11, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2024.

  • Những 'người đưa đò' thầm lặng

    Những 'người đưa đò' thầm lặng

    Trong bối cảnh nhiều nước đã lên lịch cho học sinh tựu trường, tấm gương vượt khó của những “người đưa đò thầm lặng” hết lòng vì con trẻ là một nguồn cảm hứng lớn. Họ nhắc nhở chúng ta rằng giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là một “chiến sĩ” ở tuyến đầu chống dịch.

  • 'Người đưa đò thầm lặng' ở trường THCS Thuỵ Phương

    'Người đưa đò thầm lặng' ở trường THCS Thuỵ Phương

    Thầy giáo Bạch Đàm Long (trường THCS Thuỵ Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã có hơn 30 năm gắn bó với nghề giáo. Chừng ấy năm có biết bao nhiêu câu chuyện xúc động về tấm lòng nhân ái của thầy Long với học trò. Kim chỉ nam của thầy Long khi làm giáo viên là dạy học sinh trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

  • Phát động cuộc  thi viết 'Cô giáo của tôi'

    Phát động cuộc thi viết 'Cô giáo của tôi'

    “Cô giáo của tôi” sẽ là nơi những tấm lòng người học trò chia sẻ, gửi gắm những tình cảm yêu thương đến những “người đưa đò thầm lặng” đã lưu lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời.

  • Xúc động 20 lời khuyên dành cho nhà giáo

    Xúc động 20 lời khuyên dành cho nhà giáo

    Cứ đến những ngày 20/11, những câu nhắn nhủ có lẽ là của chính những thầy cô giáo gửi đến nhau lại liên tục được chia sẻ trên các trang web của nhiều trường học trên cả nước. Tấm lòng những người thầy, người cô tự nhắc nhau khiến ta càng thêm xúc động khi nhớ đến “những người đưa đò thầm lặng”.

  • Người “đưa đò” ở xã đảo Thổ Châu

    Người “đưa đò” ở xã đảo Thổ Châu

    Sinh ra và lớn lên ở xã Hòn Thơm, huyện Phú Quốc (Kiên Giang), năm 2002 sau khi tốt nghiệp ra trường thầy Lương Quốc Hùng (sinh năm 1973) viết đơn tình nguyện ra công tác ở Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Thổ Châu (đảo Thổ Chu) cách thành phố Rạch Giá khoảng 200 km.

  • Người đưa đò thầm lặng ở thủy điện Yaly

    Người đưa đò thầm lặng ở thủy điện Yaly

    Có một người giáo viên hơn 20 năm qua lặng thầm chở chữ trên dòng sông Sê San. Nơi ấy, khi công trình thủy điện Yaly mới được khởi công xây dựng, cô giáo miền Bắc đã tình nguyện vào đây, đem cái chữ đến với đồng bào và con em công nhân trên công trường này.

  • Người đưa đò thầm lặng nơi bến phà ông Đốc

    Người đưa đò thầm lặng nơi bến phà ông Đốc

    Trong kí ức, hoài niệm về cuộc hành trình mấy mươi năm thầm lặng với cái nghề một nắng hai sương, dãi dầu sương gió của bà với biết bao cung bậc, nỗi niềm về cơ duyên gắn bó với cái nghiệp tổ tiên bao đời truyền lại mà cho đến đời của bà đã là đời thứ 6 “kế tục”.