Tags:

Người tày

  • Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).

  • Vượt lên nghịch cảnh, tận tâm với sự nghiệp 'trồng người'

    Vượt lên nghịch cảnh, tận tâm với sự nghiệp 'trồng người'

    Thân hình nhỏ bé, lại chỉ còn một chân, song với quan điểm sống tích cực và nghị lực kiên cường, cô giáo người Tày Nông Thị Việt Nhung (chủ nhiệm lớp 4C, Trường Tiểu học Trần Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã mạnh mẽ vượt lên nghịch cảnh, không ngừng nỗ lực, phấn đấu để trở thành một nhà giáo tận tâm với sự nghiệp "trồng người”.

  • Văn hoá dân tộc Việt Nam tỏa sáng tại thành phố Saintes (Pháp)

    Văn hoá dân tộc Việt Nam tỏa sáng tại thành phố Saintes (Pháp)

    Đến thư viện đa phương tiện của thành phố Saintes (Pháp) vào dịp này, khách tham quan và người dân sẽ có dịp chiêm ngưỡng những bộ sắc phục và đồ dùng của các dân tộc thiểu số của Việt Nam do ông Alain Dussarps, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) sưu tập, bao gồm những bộ trang phục của người H’Mông, người Giáy, người Tày, những đồ trang sức của người Thái, người Dao, những công cụ lao động hàng ngày của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam...

  • Rộn ràng Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa

    Rộn ràng Lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa

    Ngày 31/1, tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện đã khai mạc lễ hội Lồng Tồng ATK Định Hóa - Xuân Quý Mão. Đây là lễ hội truyền thống có từ ngàn đời của người Tày ở vùng Việt Bắc đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2017.

  • Độc đáo làng nghề bánh chưng gù Bản Tùy, Hà Giang

    Độc đáo làng nghề bánh chưng gù Bản Tùy, Hà Giang

    Bánh chưng gù là một loại bánh truyền thống mang đậm nét bản sắc từ rất lâu đời của dân tộc Tày nói chung và người Tày thôn Bản Tùy (xã Ngọc Đường, thành phố Hà Giang) nói riêng.

  • Lễ đón nhận Bằng ghi danh Thực hành Then là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Lễ đón nhận Bằng ghi danh Thực hành Then là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Tối 3/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại buổi lễ.

  • 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam' - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam' - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Lễ đón nhận Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của UNESCO được tổ chức tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang vào lúc 20h ngày 3/9/2022.

  • Chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng ghi danh 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam'

    Chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng ghi danh 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam'

    Nhằm tăng cường giới thiệu với nhân dân cả nước và quốc tế về hình ảnh miền đất, con người và các giá trị di sản văn hóa của các địa phương, tỉnh Tuyên Quang đang tích cực chuẩn bị tổ chức Lễ đón nhận Bằng ghi danh "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2022.

  • Độc đáo lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của người Tày

    Độc đáo lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của người Tày

    Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2022, ngày 16/4 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Tày đến từ tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức tái hiện Lễ cầu an, cầu phúc đặc sắc.

  • Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Hàng năm, cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán cũng là lúc những cây đào, cây mận, cây lê bung hoa khoe sắc. Trên khắp các bản làng của người dân tộc Tày ở Hà Giang lại nô lức tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng).

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Lưu giữ và phát triển văn hóa Tày cổ ở Tiên Thành, Cao Bằng

    Lưu giữ và phát triển văn hóa Tày cổ ở Tiên Thành, Cao Bằng

    Bản Giuồng là một làng cổ của người Tày ở xã Tiên Thành, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Những ngôi nhà sàn độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, những giá trị văn hóa truyền thống được giữ nguyên vẹn đã tạo sức hút cho du khách khi đến khám phá làng du lịch cộng đồng Bản Giuồng.

  • Hát Pá dung của người Dao và lễ Kỳ yên của người Tày Bắc Kạn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát Pá dung của người Dao và lễ Kỳ yên của người Tày Bắc Kạn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 8/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn tổ chức khai mạc Liên hoan tuyên truyền lưu động lần thứ XI, năm 2020 và đón nhận "Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" hát Pá dung của người Dao, lễ Kỳ yên của người Tày.

  • Sáng tạo trong phòng, chống cháy nhà, giảm thiểu tai nạn đuối nước ở Lục Yên

    Sáng tạo trong phòng, chống cháy nhà, giảm thiểu tai nạn đuối nước ở Lục Yên

    Huyện Lục Yên có trên 119.000 người thuộc 22 dân tộc sinh sống, trong đó trên 53% dân số là người dân tộc Tày. Tập quán của người Tày nói riêng và đồng bào các dân tộc huyện Lục Yên nói chung thường ở nhà sàn làm bằng gỗ và lợp lá cọ, là các vật liệu rất dễ gây ra hỏa hoạn.

  • Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Văn hóa – du lịch Thái Nguyên vươn tầm cao mới

    Quê hương cách mạng Thái Nguyên - “Thủ đô gió ngàn” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng đất “Đệ nhất danh trà” với hương chè thơm ngát, nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà đã lan tỏa ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới hôm nay, Thái Nguyên đang từng bước khẳng định vị trí trung tâm kinh tế - xã hội vùng Việt Bắc, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa - du lịch. Những miền quê, vùng đất, di tích như: vùng chè Tân Cương, ATK Định Hóa, hang Phượng Hoàng, đền Đuổm… đã trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của quốc gia. Nhiều di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc trong tỉnh gồm: Lễ hội Lồng tồng của người Tày, huyện Định Hóa; Múa Tắc Xình, hát Sấng Cọ của người Sán Chay, huyện Phú Lương; Nghệ thuật Khèn của người Mông, huyện Phú Lương và Đồng Hỷ… đã trở thành những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đang được bảo tồn và phát huy có hiệu quả, trở thành những giá trị văn hóa độc đáo của người dân xứ chè…

  • Bảo tồn Then trong 'không gian thiêng' của cộng đồng

    Bảo tồn Then trong 'không gian thiêng' của cộng đồng

    Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tháng 12/2019.

  • Thực hành Then - nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái

    Thực hành Then - nghi lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái

    Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam đã chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

    Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

    Việc UNESCO ghi danh Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam.

  • Hát Then được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Hát Then được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) ngày 13/12 cho biết: Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • ‘Đại lễ Lẩu Then’ ấn tượng nhất tại cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2019

    ‘Đại lễ Lẩu Then’ ấn tượng nhất tại cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2019

    Sau một thời gian hành nghề, các thầy Then người Tày sẽ tổ chức một đại lễ lên bậc. Những khoảnh khắc ấn tượng này đã được tái hiện trong bộ ảnh “Đại lễ Lẩu Then của người Tày Lạng Sơn” giành giải đặc biệt tại cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2019.