Tags:

Người raglai

  • Nghĩa tình của thanh niên miền núi Khánh Vĩnh gửi đồng bào vùng bão lũ

    Nghĩa tình của thanh niên miền núi Khánh Vĩnh gửi đồng bào vùng bão lũ

    Cùng với nhân dân cả nước, thanh niên huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) đã làm hàng trăm hũ cá khô theo hương vị truyền thống của người Raglai với mong muốn mang đến cho đồng bào vùng bị ảnh hưởng, thiệt hại do bão số 3 những bữa cơm ngon hơn, sớm tái thiết cuộc sống.

  • Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

    Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

    Đến xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận hỏi anh Ja Ghe Hoàng Thọ (33 tuổi), người Raglai ở thôn Tà Dương ai cũng biết và luôn cảm mến, tin yêu anh. Bởi họ cho rằng, anh Ja Ghe Hoàng Thọ đã tích cực đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào; hướng dẫn họ tiếp cận thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hiệu quả. Nhờ đó, họ đã thoát nghèo, nhiều hộ có cuộc sống khá giả hơn.

  • Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

    Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

    Sống trên vùng đất có khí hậu khô nóng quanh năm, đất đai cằn cỗi nhưng với bản lĩnh, quyết tâm không khuất phục nghèo khó, anh Chamaléa Hơ (44 tuổi, người Raglai ở xã Phước Trung, huyện miền núi Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp.

  • Cô gái Raglai tự hào khi được mang trên mình bộ quân phục

    Cô gái Raglai tự hào khi được mang trên mình bộ quân phục

    Năm 2021 là năm thực sự hạnh phúc và khó quên đối với cô gái người Raglai Pi Xuân Thảo, ở thôn Giác Lan, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận). Bởi ước mơ được khoác lên mình tấm áo chiến sĩ từ bấy lâu nay của cô giờ đã trở thành hiện thực.

  • Lễ báo hiếu của đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận

    Lễ báo hiếu của đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận

    Ăn ở hiếu thảo đối với cha mẹ là đạo lý quan trọng của con người. Lễ báo hiếu cha mẹ của người Raglai cũng nằm trong quan niệm “cây có cội, nước có nguồn”.

  • Cô giáo người Raglai với nỗ lực vận động, duy trì tỷ lệ học sinh đến lớp đều đặn

    Cô giáo người Raglai với nỗ lực vận động, duy trì tỷ lệ học sinh đến lớp đều đặn

    “Con đường dài nhất không phải từ nhà đến trường mà chính là con đường giúp các em ở địa phương còn rất nhiều khó khăn này nhận thấy sự cần thiết của việc kiên trì theo học cái chữ để có một tương lai tươi sáng hơn”.

  •  Công nhận Lễ bỏ mả của người Raglai là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Công nhận Lễ bỏ mả của người Raglai là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Tối 30/1, tại xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận), UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ đón bằng chứng nhận lễ bỏ mả của đồng bào người Raglai là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Tục  cưới cổ truyền của người Raglai

    Tục cưới cổ truyền của người Raglai

    Cũng như nhiều dân tộc khác, đám cưới của người Raglai trải qua nhiều nghi thức: Đính ước, ăn hỏi, và lễ cưới. Vì theo chế độ mẫu hệ nên mọi quyết định quan trọng nhất trong đám cưới đều do nhà gái nắm vai trò chủ động và quyết định; nghi lễ cưới chính cũng được tổ chức ở nhà gái.

  • Cây đàn Chapi của người Raglai

    Cây đàn Chapi của người Raglai

    Cây đàn Chapi là nhạc cụ nổi tiếng, là một trong những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Raglai, vùng núi Nam Trường Sơn Tây Nguyên.

  • Lễ bỏ mả của dân tộc Raglai

    Lễ bỏ mả của dân tộc Raglai

    “Lễ bỏ mả” của người Raglai thể hiện tình cảm trách nhiệm của người sống với người chết. Đồng thời là dịp để thể hiện sự đền đáp công lao ông bà, báo hiếu cha mẹ. Đây cũng là biểu hiện của tình cảm làng xóm gắn kết bền chặt, thể hiện văn hóa ứng xử giữa con người với con người...

  • Độc đáo đàn Chapi của người Raglai Ninh Thuận

    Độc đáo đàn Chapi của người Raglai Ninh Thuận

    “Giấc mơ Chapi”, cây đàn Chapi độc đáo của dân tộc Raglai đã được chế tác, biểu diễn, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).

  • Lễ bỏ mả độc đáo của người Raglai

    Lễ bỏ mả độc đáo của người Raglai

    Lễ bỏ mả là nghi thức quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Raglai - lễ chia tay vĩnh viễn giữa người sống và người chết để người chết trở về với thế giới vĩnh hằng.

  • Tục ngủ thảo của đồng bào Raglai

    Tục ngủ thảo của đồng bào Raglai

    Người Raglai ở Bác Ái-Ninh Thuận có nhiều nghi lễ đặc sắc như lễ cưới, lễ bỏ mả, lễ ăn lúa mới… Đặc biệt, nơi đây còn lưu giữ tập tục ngủ thảo độc đáo.

  • Ama Âu với cây đàn Cha pi

    Ama Âu với cây đàn Cha pi

    Bao mùa rẫy, người Raglai cuối cùng biết chơi đàn Cha pi ở Ma Nới (Ninh Sơn, Ninh Thuận) vẫn cứ đau đáu một nỗi buồn, khi mai này có ai còn nặng lòng với cây đàn Cha pi, cây đàn từng gắn với nỗi buồn vui của cả một đời người, một tộc người bên mái Trường Sơn.

  • Cựu chiến binh Tâu - xá Chiến, cây đại thụ giữa đại ngàn

    Cựu chiến binh Tâu - xá Chiến, cây đại thụ giữa đại ngàn

    Cựu chiến binh già Tâu - xá Chiến, người Raglai luôn được đồng bào, đồng đội ở xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) xem là “đầu tàu”, chỉ dẫn cho bà con thôn, bản làm ăn, từng bước xóa nghèo trên vùng đất khó.