Tags:

Người khơ mú

  • Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Văn hóa trong lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú

    Trong đời sống của đồng bào dân tộc Khơ Mú ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, việc làm nhà hay sửa nhà là việc đại sự. Lễ mừng nhà mới không chỉ là ngày vui của gia đình, mà còn có sự góp mặt chung vui của họ hàng, bà con dân bản mừng cho gia chủ.

  • Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của người Khơ Mú 

    Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của người Khơ Mú 

    Người Khơ Mú ở Than Uyên (Lai Châu) cư trú tập trung ở các bản Thẩm Phé (xã Mường Kim), bản Mè (xã Ta Gia) và các bản Noong Ỏ, Noong Ma (xã Tà Hừa). 

  • Các nghệ nhân Nghệ An, Điện Biên trình diễn âm nhạc của người Khơ Mú

    Các nghệ nhân Nghệ An, Điện Biên trình diễn âm nhạc của người Khơ Mú

    Trong hai ngày 23 - 24/11 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình âm nhạc của người Khơ Mú, với sự góp mặt của đông đảo nghệ nhân đến từ Nghệ An và Điện Biên.

  • Đặc sắc lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú ở Văn Chấn

    Đặc sắc lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú ở Văn Chấn

    Cứ vào dịp đầu năm mới, đồng bào dân tộc Khơ Mú xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn (Yên Bái) lại tổ chức lễ hội Cầu mùa – một trong những lễ hội lớn trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú. Đây là nghi thức đồng bào Khơ Mú cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh phù hộ cho một năm làm ăn thuận lợi, mùa màng tươi tốt.

  • Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ hội “Cầu mưa” là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Khơ Mú ở Tây Bắc. Qua nghi lễ, con người thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống và thiên nhiên.

  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá hầu như ai cũng biết. Ông là một nghệ nhân tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc của người Khơ Mú.

  • Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Người Khơ Mú quan niệm rằng, sau khi gieo hạt, với ước nguyện vụ mùa năng suất cao, phải tổ chức lễ hội cầu mưa, cầu mong các thần linh che chở cho con người, bảo vệ mùa màng khỏi hạn hán và cầu cho mưa thuận cho gió hòa, cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

  • Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đồng bào dân tộc Khơ Mú đến từ tỉnh Điện Biên đã tái hiện Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa truyền thống của người Khơ Mú.

  • Đồng bào Khơ Mú lấy nước mới ngày Tết

    Đồng bào Khơ Mú lấy nước mới ngày Tết

    Một trong những phong tục đẹp, gắn liền với nền văn minh lúa nước là tục lấy nước mới đầu năm vẫn được người Khơ Mú ở xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái lưu truyền, với mục đích giáo dục cho con cháu biết giữ nước, giữ rừng, quý trọng thiên nhiên.

  • Nàng Han trong đời sống tâm linh của các dân tộc Tây Bắc

    Nàng Han trong đời sống tâm linh của các dân tộc Tây Bắc

    Tôn sùng Nàng Han như một vị thần che chở, bảo vệ cho muôn dân, cho bản mường thì bất kể người Thái, người Mông, người Dao, người Lự, người Khơ Mú... đều giống nhau... Trong tâm thức của mỗi người dân tộc Tây Bắc xưa và nay Nàng Han là niềm tự hào, là hiện thân của khát vọng hòa bình.

  • Lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông của dân tộc Khơ Mú

    Người Khơ Mú cư trú tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ như Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và một phần ở Tây Nghệ An, có đời sống tinh thần phong phú, trong đó nổi bật là lễ hội Mah grợ và điệu múa Vêr guông (Velr guông).

  • Lễ hội cầu mùa của người Khơ Mú

    Nằm trong chương trình du lịch về nguồn 2011, ngày 24/2 tại xã Nghĩa Sơn huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã tổ chức lễ hội cầu mùa của người Khơ Mú.