Tags:

Ngân sách địa phương

  • Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi của tỉnh trong năm 2024, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn đối ứng từ ngân sách địa phương theo quy định, vốn lồng ghép các chương trình, dự án khác…, tỉnh Ninh Thuận tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm làm thay đổi cơ bản, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

  • Có 22 tỉnh, thành dùng ngân sách địa phương hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện

    Có 22 tỉnh, thành dùng ngân sách địa phương hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện

    Ngày 21/2, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai công tác thu và phát triển người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) năm 2024.

  • Đắk Nông: Hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn

    Đắk Nông: Hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn

    Ngày 21/2, thông tin từ Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông cho biết, Hội đồng nhân dân tỉnh vừa ban hành Nghị quyết sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ xây dựng nhà ở thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Trên 1,59 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo đã được hỗ trợ, tặng quà Tết

    Trên 1,59 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo đã được hỗ trợ, tặng quà Tết

    Theo báo cáo nhanh, các địa phương trong toàn quốc đã tặng quà Tết, hỗ trợ cho trên 11,81 triệu lượt đối tượng với tổng kinh phí trên 7.153,1 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương là 652,9 tỷ đồng; ngân sách địa phương là 4.743,6 tỷ đồng; kinh phí vận động xã hội hóa là 1.756,5 tỷ đồng.

  • Kiên Giang triển khai giải ngân gần 10.000 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước 

    Kiên Giang triển khai giải ngân gần 10.000 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước 

    Tỉnh Kiên Giang dự kiến kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 hơn 9.976 tỷ đồng nhằm thực hiện xây dựng cơ bản và các dự án chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia; trong đó, vốn ngân sách địa phương khoảng 8.757,5 tỷ đồng, còn lại là vốn ngân sách Trung ương.

  • Dự toán chi ngân sách năm 2024 của TP Hồ Chí Minh tăng 18,71%

    Dự toán chi ngân sách năm 2024 của TP Hồ Chí Minh tăng 18,71%

    Năm 2024, dự toán chi ngân sách địa phương của TP Hồ Chí Minh là 149.977 tỷ đồng, tăng 18,71% so với dự toán năm 2023. 

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.

  • TP. Hồ Chí Minh: Vốn đầu tư công năm 2024 dự kiến hơn 79.000 tỷ đồng

    TP. Hồ Chí Minh: Vốn đầu tư công năm 2024 dự kiến hơn 79.000 tỷ đồng

    Theo dự kiến, vốn đầu tư công năm 2024, TP Hồ Chí Minh được Trung ương phân bổ 3.686 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương dự kiến hơn 75.577 tỷ đồng. UBND TP Hồ Chí Minh đề xuất phân bổ nguồn vốn trên cho các chương trình, dự án quan trọng, có tính cấp bách

  • Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Theo Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, tỉnh Phú Thọ được phân bổ hơn 1.177 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương trên 962 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 215 tỷ đồng để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội: Cho ý kiến 8 nội dung quan trọng

    Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội: Cho ý kiến 8 nội dung quan trọng

    Chiều 23/11, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII tiến hành Hội nghị lần thứ mười bốn xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung quan trọng, trong đó có Kế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 3 năm giai đoạn 2024 - 2026; Báo cáo và đánh giá tình hình thực hiện ngân sách năm 2023; Dự toán ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách cấp thành phố năm 2024; Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065; các chương trình, kế hoạch năm 2024 và Dự thảo Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

  • Hiệu quả giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Hiệu quả giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Phú Thọ được phân bổ hơn 1.177 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương trên 962 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 215 tỷ đồng để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Thành phố Pleiku: Hơn 9,3 tỷ đồng thực hiện chương trình giảm nghèo

    Thành phố Pleiku: Hơn 9,3 tỷ đồng thực hiện chương trình giảm nghèo

    Giai đoạn 2021- 2023, thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã huy động được trên 9,3 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Trong đó, ngân sách trung ương hơn 8,5 tỷ đồng, ngân sách địa phương 850 triệu đồng.

  • Đẩy mạnh phân cấp, tạo chủ động cho ngân sách địa phương

    Đẩy mạnh phân cấp, tạo chủ động cho ngân sách địa phương

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 2/11, Quốc hội đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024.

  • Hải Dương đề xuất tăng thêm trên 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

    Hải Dương đề xuất tăng thêm trên 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

    Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 7) ngày 23/10, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương đã đề nghị UBND tỉnh trình HĐND phê duyệt điều chỉnh bổ sung tăng 2.048 tỷ đồng trong vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025 (từ 16.077 tỷ đồng lên 18.125 tỷ đồng), từ nguồn tăng thu ngân sách năm 2022 bổ sung cho chi đầu tư phát triển và thu sử dụng đất.

  • Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong thu, chi ngân sách của tỉnh Lào Cai

    Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong thu, chi ngân sách của tỉnh Lào Cai

    Qua kiểm toán ngân sách địa phương năm 2022 của tỉnh Lào Cai, Kiểm toán Nhà nước đánh giá, năm 2022 là năm đầu thực hiện thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Lào Cai đã có nhiều cố gắng trong quản lý, chỉ đạo, điều hành dự toán ngân sách nhà nước, nhưng tình hình triển khai thực hiện vẫn còn nhiều bất cập.

  • Đầu tư 140 tỷ đồng xây đê bao bảo vệ vùng cây ăn trái Cầu Kè

    Đầu tư 140 tỷ đồng xây đê bao bảo vệ vùng cây ăn trái Cầu Kè

    UBND tỉnh Trà Vinh vừa phê duyệt chủ trương đầu tư 140 tỷ đồng từ ngân sách địa phương để xây dựng mới tuyến đê bao ven nhánh sông Hậu ngăn triều cường bảo vệ vùng cây ăn trái các xã An Phú Tân, Tam Ngãi, Thông Hòa của huyện của huyện Cầu Kè.

  • Hải Phòng miễn học phí 100% cho học sinh trong năm học 2023-2024

    Hải Phòng miễn học phí 100% cho học sinh trong năm học 2023-2024

    Năm học 2023-2024, thành phố Hải Phòng dự chi hơn 400 tỷ đồng ngân sách địa phương để miễn học phí cho toàn bộ học sinh đang học tại các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn.

  • Bình Phước: Gấp rút giải ngân vốn đối với các công trình trọng điểm

    Bình Phước: Gấp rút giải ngân vốn đối với các công trình trọng điểm

    Tỉnh Bình Phước đang tập trung mọi nguồn lực trong việc chỉ đạo, đôn đốc nhằm thúc đẩy triển khai các dự án trọng điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương.

  • Mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức PPP có sử dụng ngân sách nhà nước

    Mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức PPP có sử dụng ngân sách nhà nước

    Ngày 25/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình để cho ý kiến về phương án đầu tư xây dựng và cam kết bố trí nguồn ngân sách địa phương trong việc tham gia thực hiện Dự án đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo hình thức đối tác công tư (PPP) có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

  • Bắc Giang: Nhiều giải pháp tăng thu ngân sách

    Bắc Giang: Nhiều giải pháp tăng thu ngân sách

    Theo Sở Tài chính tỉnh Bắc Giang, thời gian tới tỉnh tiếp tục quan tâm thực hiện có hiệu quả các giải pháp tăng thu ngân sách, phấn đấu từ nay đến năm 2025 thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng bình quân từ 14-16%/năm; đến năm 2025 cơ bản cân đối chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh Bắc Giang.