Tags:

Ngày 23 tháng chạp

  • Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

    Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

    Chợ hoa Tết Hàng Lược, được hình thành từ những năm đầu thế kỷ XX, là chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội, thể hiện đậm nét văn hóa của người Tràng An. Mỗi năm, chợ chỉ họp vào một dịp duy nhất, bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp cho đến 30 Tết. Và càng những ngày cận Tết Nguyên đán, chợ hoa truyền thống Hàng Lược lại càng tấp nập, nhộn nhịp. Nhiều người dân tại thủ đô đã đến đây để thưỡng lãm nét đẹp mùa Xuân, ngắm, mua hoa và cảm nhận hương vị Tết cổ truyền.

  • Thị trường hàng hoá 26 Tết: Nguồn cung đa dạng, giá cả hấp dẫn

    Thị trường hàng hoá 26 Tết: Nguồn cung đa dạng, giá cả hấp dẫn

    Theo báo cáo nhanh tình hình thị trường một số mặt hàng phục vụ Tết của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), ngày 25/1 (tức 26 tháng Chạp) Tết Ất Tỵ, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra sôi động từ cuối tuần trước do nhu cầu tăng trong dịp lễ ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp). Do đó, đến ngày 26 Tết âm lịch, người tiêu dùng tập trung mua sắm với mặt hàng bánh mứt kẹo, rượu bia, nước giải khát, các loại thực phẩm đồ khô…

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Sáng 22/1 (tức ngày 23 tháng chạp), theo phong tục truyền thống Viêt Nam, sau khi hoàn tất lễ cúng ông Công ông Táo, cá chép được mọi người mang ra sông suối, ao hồ để thả. Vào dịp này hàng năm, giới trẻ Thủ đô lại chung tay hỗ trợ người dân thả cá giữ lại túi nilon, nhằm tuyên truyền bảo vệ môi trường.

  • Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    ​​​​​​​Theo truyền thống, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mỗi gia đình Việt đều soạn mâm cơm cúng, tiễn ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng, báo cáo tình hình năm qua và xin may mắn, sức khỏe, tài lộc cho gia đình ở năm mới. Trong đó, một nghi thức không thể thiếu là phong tục thả cá chép ra sông, hồ, bởi theo quan niệm dân gian, cá chép sẽ hóa rồng, đưa các vị Táo quân lên Trời.

  • Phòng ngừa nguy cơ cháy nổ khi thắp hương, đốt vàng mã dịp Tết

    Phòng ngừa nguy cơ cháy nổ khi thắp hương, đốt vàng mã dịp Tết

    Trong những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và đặc biệt là ngày 23 tháng chạp năm Giáp Thìn, nhiều người dân theo phong tục sẽ thắp hương, đốt vàng mã cúng ông Công, ông Táo, theo đó sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây cháy, nổ.

  • Sản phẩm phục vụ thị trường ngày ông Công, ông Táo ưa chuộng 'combo'

    Sản phẩm phục vụ thị trường ngày ông Công, ông Táo ưa chuộng 'combo'

    Ngày 22/1 (ngày 23 tháng Chạp âm lịch), ngay từ sáng sớm, không khí bán buôn sản phẩm phục vụ thị trường ngày ông Công, ông Táo đã sôi động ở cả kênh bán lẻ hiện đại lẫn mang lưới chợ truyền thống tại TP Hồ Chí Minh. Cùng với sức mua nhiều ngành hàng tăng mạnh, người tiêu dùng có xu hướng ưu chuộng mua sắm những sản phẩm tiễn ông Công, ông Táo được bán theo “combo”.

  • Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Chương trình 'Xuân Quê hương 2024'

    Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Chương trình 'Xuân Quê hương 2024'

    Tối 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm Xuân Giáp Thìn 2024, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2024”. TTXVN xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước tại chương trình.

  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Xuân Quê hương 2024'

    Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Xuân Quê hương 2024'

    Tối 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm Xuân Giáp Thìn 2024, tại khu vực trước Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2024”.

  • Độc đáo thạch 3D hình cá chép ‘tiễn’ ông Táo về trời

    Độc đáo thạch 3D hình cá chép ‘tiễn’ ông Táo về trời

    Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, bên cạnh việc mua cá chép sống phóng sinh, nhiều gia đình lựa chọn những chiếc bánh thạch 3D hình cá chép để đặt lên mâm cúng. Những chiếc bánh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ gia, sau khi thắp hương có thể trở thành món ăn thanh mát

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình gửi Thư chúc mừng năm mới Giáp Thìn 2024

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình gửi Thư chúc mừng năm mới Giáp Thìn 2024

    Ngày 2/2/2024 (tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã trao đổi Thư chúc mừng năm mới nhân dịp nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

  • Gà 'cánh tiên' giá gần 1 triệu đắt khách ngày ông Công ông Táo

    Gà 'cánh tiên' giá gần 1 triệu đắt khách ngày ông Công ông Táo

    Chợ Hàng Bè nằm trong phố cổ Hà Nội, nổi tiếng với đồ ăn tươi ngon, còn được gọi đùa là "Chợ nhà giàu". Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, gà ngậm hoa hồng tại chợ có giá tới gần 1 triệu đồng/ con, vẫn bán tơi tới.

  • Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

  • TP Hồ Chí Minh: Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ông Công ông Táo

    TP Hồ Chí Minh: Nhộn nhịp thị trường đồ cúng ông Công ông Táo

    Sáng 2/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, nhiều người dân TP Hồ Chí Minh đã đến các chợ truyền thống từ sớm để tranh thủ mua đồ cúng ông Công ông Táo. Các mặt hàng đặc trưng trong mâm cúng ông Công ông Táo của người miền Nam như cá chép, kẹo thèo lèo, hoa cúc vạn thọ, chè trôi nước... được người dân chọn mua nhiều nhất.

  • Chủ tịch nước cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

    Chủ tịch nước cùng kiều bào dâng hương, thả cá tại Bến Nhà Rồng

    Sáng 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp năm Quý Mão, trước thềm năm mới Giáp Thìn 2024, tại địa danh Bến Nhà Rồng lịch sử - Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào tiêu biểu đã dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng và thực hiện nghi thức thả cá chép truyền thống theo phong tục của người Việt Nam vào ngày Tết ông Công, ông Táo.

  • Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường dịp lễ Ông Công Ông Táo: Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định

    Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

  • Chuyên gia văn hóa: Cúng ông Táo nên thành tâm, giản dị

    Chuyên gia văn hóa: Cúng ông Táo nên thành tâm, giản dị

    Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, khi cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cần kính cẩn, thành tâm, giản dị, tuỳ điều kiện của mình mà làm lễ, không ganh đua, tốn kém quá mức.

  • Thị trường đồ cúng đa dạng sát ngày ‘tiễn ông Táo về trời’

    Thị trường đồ cúng đa dạng sát ngày ‘tiễn ông Táo về trời’

    Năm nay, lễ cúng ông Công, ông Táo (tức ngày 23 tháng Chạp) rơi vào ngày thường, nên ngay từ đầu tuần, nhiều người đã tất bật sắm đồ lễ, để chuẩn bị “tiễn” các táo về trời được tươm tất, chu đáo.

  • Người nuôi cá chép đỏ tất bật ngày Tết ông Công, ông Táo

    Người nuôi cá chép đỏ tất bật ngày Tết ông Công, ông Táo

    Càng gần đến ngày Tết ông Công, ông Táo (ngày 23, tháng Chạp âm lịch), những người nuôi cá chép đỏ tại Nam Định càng nhộn nhịp, tất bật đánh bắt cá, vận chuyển cá cho các thương lái đưa đi các nơi tiêu thụ. Năm nay, cá chép đỏ bán được giá và dễ bán, người nuôi cá rất phấn khởi.