Tags:

Ngành công nghiệp việt nam

  • Chuyển đổi ngành công nghiệp là chìa khóa để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu

    Chuyển đổi ngành công nghiệp là chìa khóa để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu

    Schneider Electric, tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về chuyển đổi số quản lý năng lượng và tự động hóa - gợi ý loạt cách thức hướng đến phát triển bền vững cho ngành công nghiệp Việt Nam. Trong đó, số hóa và điện hoá là chìa khóa để khử carbon các ngành sản xuất công nghiệp.

  • Tiết kiệm 1,18 triệu MWh/năm cho ngành công nghiệp

    Tiết kiệm 1,18 triệu MWh/năm cho ngành công nghiệp

    Sau 4 năm triển khai thực hiện Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam (VEEIE), ngày 27/10, Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết dự án với mục đích phổ biến các kết quả đạt được của dự án, để có thể lan tỏa và nhân rộng hoạt động triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng và đầu tư tiết kiệm năng lượng.

  • SHB đồng hành nâng cao đầu tư hiệu quả năng lượng trong ngành công nghiệp

    SHB đồng hành nâng cao đầu tư hiệu quả năng lượng trong ngành công nghiệp

    Từ ngày 5- 12/5/2022, tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đồng hành tổ chức hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam" (VSUEE).

  • SHB và World Bank ký hợp đồng bảo lãnh Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) 

    SHB và World Bank ký hợp đồng bảo lãnh Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) 

    Ngày 9/12/2021, trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (VSUEE) do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), WB và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã ký Hợp đồng bảo lãnh GCF với tổng giá trị 75 triệu USD.

  • Ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập - Bài 1: Gỡ nút thắt chuỗi sản xuất nội địa

    Ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập - Bài 1: Gỡ nút thắt chuỗi sản xuất nội địa

    Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong bối cảnh đó ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp TP Hồ Chí Minh nói riêng đã và đang có những bước đi chiến lược mới.

  • Xây dựng Chương trình tổng thể về phòng vệ thương mại

    Xây dựng Chương trình tổng thể về phòng vệ thương mại

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa chính thức ký Quyết định số 755/QĐ-BCT ban hành “Chương trình tổng thể về sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm hỗ trợ phát triển một số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2018-2020, xét đến 2025”.

  • Ngành công nghiệp nắm bắt cơ hội từ TPP

    Ngành công nghiệp nắm bắt cơ hội từ TPP

    Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp ngành công nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất, hướng đến tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu. Tuy vậy, để đón được những cơ hội từ TPP, các chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp (DN) và cả các cơ quan quản lý đều cần phải thay đổi.

  • Liên kết chặt hơn để tận dụng cơ hội từ TPP

    Liên kết chặt hơn để tận dụng cơ hội từ TPP

    Bộ Công thương đã tổ chức diễn đàn "Hiệp định TPP - Cơ hội và thách thức phát triển ngành công nghiệp Việt Nam" vào sáng 1/3.

  • Chuỗi ngọc miền Tây Bắc

    Chuỗi ngọc miền Tây Bắc

    Sông Đà, còn gọi là sông Bờ hay Đà Giang là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng...Sông Đà chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam là Lai Châu, Điện Biên... Sông có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng và là một nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp Việt Nam.

  • Công nghiệp hỗ trợ: Vẫn loay hoay tìm lối

    Công nghiệp hỗ trợ: Vẫn loay hoay tìm lối

    Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, sở dĩ ngành công nghiệp Việt Nam chưa phát triển là do ngành công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển. Vì vậy, để ngành này phát triển được trong tương lai, ngoài những nỗ lực tự thân của doanh nghiệp thì rất cần tới vai trò hỗ trợ từ Nhà nước.