Chuyển đổi ngành công nghiệp là chìa khóa để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu

Schneider Electric, tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về chuyển đổi số quản lý năng lượng và tự động hóa - gợi ý loạt cách thức hướng đến phát triển bền vững cho ngành công nghiệp Việt Nam. Trong đó, số hóa và điện hoá là chìa khóa để khử carbon các ngành sản xuất công nghiệp.

Chú thích ảnh

Đầu tiên, cần nắm bắt hoàn toàn các công nghệ kỹ thuật số. Điều này có thể giúp ích cho các ngành công nghiệp theo nhiều cách: Chẳng hạn, sẽ cho phép tự động hóa các quy trình, mô phỏng các kịch bản sản xuất và đào tạo nhân sự từ xa; cho phép phân tích hiệu quả dữ liệu vận hành sẽ trao quyền cho các doanh nghiệp để tăng hiệu quả từ đầu đến cuối các hoạt động.

Thứ hai, tập trung vào điện khí hóa nhiều hơn so với việc sử dụng năng lượng của ngành. Ngày nay, chỉ 21% năng lượng của ngành được điện khí hóa.

Môi trường xây dựng công nghiệp cũng có thể được số hóa, kết nối và tích hợp vào các hệ thống phần mềm quản lý năng lượng để đo lường và kiểm soát các tải điện sử dụng nhiều năng lượng, đồng thời cắt giảm lượng khí thải carbon ở phạm vi 1 và 2.

Ngoài ra, số hóa các quy trình công nghiệp và tận dụng các công nghệ bản sao kỹ thuật số trong toàn bộ chuỗi cung ứng, bên cạnh phần mềm và phân tích, có thể ngăn chặn sự kém hiệu quả do năng lượng bị thất thoát hoặc lãng phí trước khi sử dụng.

Schneider Electric đạt được các mục tiêu tác động bền vững cả năm chỉ trong quý 1
Schneider Electric đạt được các mục tiêu tác động bền vững cả năm chỉ trong quý 1

Schneider Electric, tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về chuyển đổi số quản lý năng lượng và tự động hóa, đã công bố kết quả quý 1/2023 của chương trình Tác động về sự bền vững của Schneider Electric (Schneider Sustainability Impact – SSI), cùng với kết quả tài chính trong quý 1 nhằm khẳng định tập trung với cam kết Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG).

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN