Tags:

Nguồn nước

  • Quản lý hiệu quả tài nguyên nước

    Quản lý hiệu quả tài nguyên nước

    An ninh nguồn nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, do đó các đơn vị lĩnh vực tài nguyên nước cần phối hợp toàn diện và quản lý hiệu quả tài nguyên nước hơn nữa thời gian tới.

  • Tập trung phòng chống hạn mặn, thiếu nước trong mùa khô

    Tập trung phòng chống hạn mặn, thiếu nước trong mùa khô

    Để ứng phó mùa khô năm 2025, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các ngành, địa phương chủ động phối hợp thực hiện về phòng, chống, khắc phục hạn, kiệt, mực nước thấp theo phương châm “4 tại chỗ”, bảo đảm nguồn nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân.

  • Chủ động phòng, chống xâm nhập mặn dịp Tết Ất Tỵ

    Chủ động phòng, chống xâm nhập mặn dịp Tết Ất Tỵ

    Để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho bà con nông dân vùng bị hạn, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh chủ động triển khai phòng, chống hạn, xâm nhập mặn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Chủ động nguồn nước cho sản xuất, ứng phó xâm nhập mặn

    Chủ động nguồn nước cho sản xuất, ứng phó xâm nhập mặn

    UBND tỉnh Bến Tre vừa có Công văn yêu cầu các sở, ban ngành tỉnh; Đài Khí tượng thủy văn tỉnh; Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi; UBND các huyện, thành phố; các đơn vị cấp nước trên địa bàn tỉnh chủ động triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh ứng phó xâm nhập mặn mùa khô năm 2024 - 2025.

  • Vận hành cống âu thuyền Vàm Bà Lịch kiểm soát mặn

    Vận hành cống âu thuyền Vàm Bà Lịch kiểm soát mặn

    Chủ động ứng phó với hạn mặn mùa khô 2024 - 2025, đặc biệt là đợt triều cường giữa tháng 01/2025, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất và cung cấp nước cho các trạm cấp nước sử dụng nước mặt trên địa bàn thành phố Rạch Giá, huyện Châu Thành và các vùng lân cận, từ ngày 13 - 15/1, tỉnh Kiên Giang vận hành đóng mở cống âu thuyền Vàm Bà Lịch (xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành) để cắt đỉnh triều, tránh mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây hại sản xuất.

  • Động vật nước ngọt đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

    Động vật nước ngọt đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

    Có tới 25% các loài động vật nước ngọt, từ cá, côn trùng đến giáp xác, đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao do những mối đe dọa nghiêm trọng như ô nhiễm nguồn nước, xây đập thủy điện và hoạt động nông nghiệp. Lời cảnh báo trên được đưa ra trong nghiên cứu mới công bố ngày 8/1 trên tạp chí khoa học Nature.

  • Triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước trong mùa khô năm 2025

    Triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước trong mùa khô năm 2025

    Ngày 7/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có văn bản chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai các giải pháp đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Bảo vệ môi trường Thủ đô: Nhiệm vụ cấp bách, chiến lược

    Bảo vệ môi trường Thủ đô: Nhiệm vụ cấp bách, chiến lược

    Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vào cuối năm 2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã giao nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho Hà Nội là tập trung bảo vệ môi trường, giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải, không khí, nguồn nước. Đặc biệt, Tổng Bí thư nhấn mạnh cần sớm làm sạch nguồn nước sông Tô Lịch để tạo cảnh quan môi trường và phát triển du lịch ven dòng sông.

  • Mặn xâm nhập sâu vào đất liền hơn 40km

    Mặn xâm nhập sâu vào đất liền hơn 40km

    Ngày 31/12, Ông Đặng Hoàng Lam - Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Bến Tre cho biết, xâm nhập mặn hiện nay có diễn biến bất thường, độ mặn tăng nhanh trên sông Cửa Đại, Hàm Luông, xâm nhập sâu vào đất liền, nội đồng hơn 40 km chủ yếu là do thiếu hụt nguồn nước ngọt từ thượng nguồn đổ về khiến nước mặn từ biển lấn vào sâu trong đất liền.

  • Brazil đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa chất sau vụ sập cầu qua sông Tocantins

    Brazil đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa chất sau vụ sập cầu qua sông Tocantins

    Các cơ quan liên bang tại Brazil đang khẩn trương đánh giá nguy cơ ô nhiễm nguồn nước sau khi các xe tải chở axit sulfuric và thuốc trừ sâu lao xuống sông trong vụ sập cầu nghiêm trọng xảy ra ngày 22/12 vừa qua.

  • Chủ động phòng chống hạn, mặn mùa khô

    Chủ động phòng chống hạn, mặn mùa khô

    Để chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả tình hình khô hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2024-2025; đảm bảo nguồn nước ngọt cho vụ lúa Đông Xuân 2024 – 2025, Hè Thu 2025 và nước sinh hoạt cho người dân vùng bị ảnh hưởng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đã xây dựng Kế hoạch phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.

  • Hơn 118 tỷ đồng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 

    Hơn 118 tỷ đồng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 

    Thực hiện đồng bộ các giải pháp, đảm bảo an toàn nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân mùa khô 2024 - 2025, tỉnh Kiên Giang bố trí hơn 118 tỷ đồng để ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên địa bàn.

  • Quảng Trị: Các thông số quan trắc nước sông Sa Lung đều nằm trong giới hạn

    Quảng Trị: Các thông số quan trắc nước sông Sa Lung đều nằm trong giới hạn

    Thời gian qua, người dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị phản ánh nguồn nước sông Sa Lung đang bị ô nhiễm nghi do việc xả thải nước chưa qua xử lý của các trang trại chăn nuôi và nhà máy ở đầu nguồn. Ngoài ra, người dân cũng phản ánh vấn đề ô nhiễm môi trường từ mùi hôi của các nhà máy cao su.

  • Trồng rừng hướng tới bảo tồn nguồn nước

    Trồng rừng hướng tới bảo tồn nguồn nước

    Ngày 11/12 tại Kỳ Sơn (Nghệ An), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) hợp tác cùng Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức lễ tổng Kết chương trình “Bảo tồn nguồn nước – vì một Việt Nam xanh”, trồng rừng hướng đến bảo tồn nguồn nước, hấp thụ carbon và cải thiện sinh kế người dân trong năm đầu tiên triển khai chương trình.

  • Kinh nghiệm từ Phần Lan trong phục hồi nguồn nước dưới đất

    Kinh nghiệm từ Phần Lan trong phục hồi nguồn nước dưới đất

    Ngày 11/12, tại Hà Nội, Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm về quản lý bổ cập nước dưới đất”.

  • Giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài cuối năm vẫn chậm

    Giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài cuối năm vẫn chậm

    Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn nước ngoài của các bộ, ngành 11 tháng năm 2024 thấp hơn nhiều so với mục tiêu giải ngân 95% kế hoạch vốn theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 01/NQ-CP.

  • Công bố Kịch bản nguồn nước (lần đầu) trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình

    Công bố Kịch bản nguồn nước (lần đầu) trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 3776/QĐ-BTNMT về việc công bố Kịch bản nguồn nước (lần đầu) trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình.

  • 'Vườn mưa' đô thị: Giải pháp xanh cho khí hậu và sức khỏe cộng đồng

    'Vườn mưa' đô thị: Giải pháp xanh cho khí hậu và sức khỏe cộng đồng

    Lịch sử cho thấy con người đã có khả năng thích ứng với các điều kiện khắc nghiệt, nhưng để đối phó với tương lai khí hậu nóng lên cần những giải pháp hợp tác và sáng tạo, nhất là trong nông nghiệp và quản lý nguồn nước, để đảm bảo sự sống còn của con người và hệ sinh thái.

  • Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Giữ nguồn nước, thu hút 'đại bàng'

    Cửa ngõ Tây Nam vươn mình: Giữ nguồn nước, thu hút 'đại bàng'

    Sau gần nửa thế kỷ với khát vọng đổi thay miền đất trắng, giữ được nguồn nước là một quyết sách táo bạo đúng với “Ý Đảng, lòng dân” tại Tây Ninh. Từ việc xây dựng công trình thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á – hồ Dầu Tiếng, đến hệ thống kênh thủy lợi nội đồng phụ trợ, nhờ đó, Tây Ninh đã đưa nước sạch đến tận ruộng, biến những mảnh đất hoang sơ, khô cằn trở nên màu mỡ, nhiều dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao quy mô lớn đã tìm về.

  • Công nghệ Nhật Bản hỗ trợ thuỷ điện vận hành an toàn trong cơn bão Yagi

    Công nghệ Nhật Bản hỗ trợ thuỷ điện vận hành an toàn trong cơn bão Yagi

    Ngày 29/10, Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam phối hợp với Cục Quản lý Đê điều và phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã tổ chức hội thảo “Thực tiễn và thách thức trong vận hành liên hồ chứa trên sông Hồng qua cơn bão số 3”.