Tags:

Nguồn gen

  • Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)" nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • 'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    Sau 50 năm từ khi dược sỹ Đào Kim Long tìm ra sâm Ngọc Linh, đến nay việc bảo tồn nguồn gen quý của sâm Ngọc Linh đã hoàn thành. Hiện, tỉnh Kon Tum đang từng bước biến ước mơ đưa Quốc bảo sâm Ngọc Linh thành quốc kế dân sinh, trở thành thương hiệu quốc tế. Tuy nhiên, để đưa ước mơ trên thành sự thật, các cấp chính quyền trong tỉnh cần có nhiều giải pháp thích hợp.

  • Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Có diện tích chè Shan tuyết lớn hàng đầu của cả nước, Yên Bái được các nhà khoa học đánh giá là một trong những vùng đất thủy tổ của cây chè, mang nhiều nguồn gen quý hiếm, với hương vị chè đặc trưng không nơi nào có được.

  • Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Việc bảo tồn, sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu thập, lưu giữ tối thiểu 100.000 nguồn gen động, thực vật hoang dã và giống cây trồng, vật nuôi.

  • Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để bảo tồn, phát triển nguồn gen

    Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để bảo tồn, phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh.

  • Bảo tồn thành công 3 loài lan quý hiếm

    Bảo tồn thành công 3 loài lan quý hiếm

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa, đã thực hiện thành công đề tài khoa học “Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen lan Hài Vân Bắc, lan Hài Lông và lan Thủy Tiên Hường vùng Bắc Trung Bộ (giai đoạn 2017-2022). Qua đó, phát hiện được 210 cá thể lan Hài Vân Bắc, 1.175 cá thể lan Hài Lông, 1.265 cá thế lan Thủy Tiên Hường tại khu vực Bắc Trung Bộ.

  • Cùng hành động khôi phục hệ sinh thái

    Cùng hành động khôi phục hệ sinh thái

    Hiện nay, nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học và sự mất cân bằng hệ sinh thái diễn ra mạnh mẽ, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh lương thực làm cho con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống. Vì vậy, việc khôi phục bảo vệ các hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học đã trở thành vấn đề toàn cầu.

  • Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Chiều 18/10, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo khoa học “Sâm Lai Châu - Tiềm năng và định hướng phát triển” để các nhà khoa học và đơn vị đầu tư liên kết, chung tay bảo tồn nguồn gen, sản xuất, khai thác bền vững và chế biến có hiệu quả sản phẩm sâm Lai Châu.

  • Lai tạo thành công giống lúa mới từ nguồn gen lúa màu cổ truyền

    Lai tạo thành công giống lúa mới từ nguồn gen lúa màu cổ truyền

    Ngày 9/4 tại Tp. Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Đào Minh Sô, Trưởng bộ môn chọn tạo giống cây trồng, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam thông tin đã lai tạo thành công giống lúa mới lấy tên Mắt rồng (SR20), vừa giữ được nhiều ưu điểm của giống lúa màu cổ truyền vừa có giá trị phổ biến cao.

  • Chuyện những người giữ giống trâu nội

    Chuyện những người giữ giống trâu nội

    Đi tìm lại những chú trâu “thuần chủng” Việt Nam, chúng tôi đến nơi đang nuôi dưỡng và bảo quản nguồn gen các giống đại gia súc bản địa của nước ta.

  • Bảo tồn và phát triển giống gà Hồ

    Bảo tồn và phát triển giống gà Hồ

    Gà Hồ hay còn gọi là gà "Tiến Vua", một sản vật của làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Cùng với thời gian, đến nay, người dân làng Lạc Thổ vẫn đang bảo tồn và phát triển giống gà quý hiếm này. Nuôi gà Hồ không chỉ đem lại kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ nguồn gen quý hiếm của giống gà này.

  • Bàn giao đàn bò tót lai 'quý hiếm' cho Vườn Quốc gia Phước Bình

    Bàn giao đàn bò tót lai 'quý hiếm' cho Vườn Quốc gia Phước Bình

    UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định bàn giao đàn bò tót lai gồm 11 con, cùng các tài sản có liên quan thuộc dự án “Khai thác và phát triển nguồn gen bò quý hiếm tại vùng rừng giáp ranh 3 tỉnh Ninh Thuận - Lâm Đồng - Khánh Hòa” cho Ban quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình, thuộc UBND tỉnh Ninh Thuận.

  • Nhân giống thành công 7.600 cây rau Sắng quý

    Nhân giống thành công 7.600 cây rau Sắng quý

    Với mục tiêu bảo tồn nguồn gen nguyên trạng và nâng cao nhận thức cho 1.700 người dân sống trong vùng lõi và vùng đệm về việc bảo tồn đa dạng sinh học của tự nhiên, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En đã thực hiện thành công Dự án khoa học “Bảo tồn và phát triển loài rau Sắng (Melientha suavis Pierre) quý tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2017-2020)”.

  • Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đậm nét hoang sơ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, hiếm có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trường. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Ban Quản lý rừng đặc dụng, Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài cuối: Thúc đẩy chia sẻ nguồn gen

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài cuối: Thúc đẩy chia sẻ nguồn gen

    Việc bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen, cũng như chia sẻ nguồn gen rất quan trọng trong bối cảnh phát triển và hội nhập giữa các quốc gia.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 3: Cần sự chung tay của các địa phương

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 3: Cần sự chung tay của các địa phương

    Nhiều nguồn gen quý của Việt Nam đã được bảo tồn và khai thác hợp lý hơn và đã tạo ra những dòng sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 2: Quy hoạch để bảo tồn

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 2: Quy hoạch để bảo tồn

    Việt Nam đã thực hiện bảo tồn nguồn gen nhưng rất tản mạn, đến giai đoạn năm 1987-2010, đã hình thành hệ thống lưu giữ bảo tồn quỹ gen theo chức năng của các bộ, ngành, nhưng chưa đặt vấn đề xây dựng và bảo tồn quỹ gen tại các địa phương.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 1: Hành lang pháp lý từng bước hoàn thiện

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 1: Hành lang pháp lý từng bước hoàn thiện

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là vật liệu di truyền cho chọn tạo giống sinh vật và là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế - xã hội, vì vậy, việc bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững nguồn gen gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ thiên nhiên, môi trường.