Trước thềm chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, phóng viên TTXVN tại Moskva có cuộc trao đổi với các học giả và chuyên gia Nga về những kết quả đạt được trong 20 năm thiết lập Đối tác chiến lược và gần 10 năm thiết lập Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-LB Nga và những triển vọng hợp tác trong giai đoạn tiếp theo.
Trong nền ngoại giao thế giới, đã qua rồi những ngày tháng bắt tay, gặp gỡ song phương hay các cuộc gặp thượng đỉnh quốc tế quy tụ một nhóm các nhà lãnh đạo, quan chức ngoại giao thế giới để thảo luận về những vấn đề của thời cuộc.
Kéo dài 4 năm, 8 tháng, 14 ngày, trải qua 202 phiên họp công khai và 45 cuộc gặp riêng giữa Việt Nam và Mỹ, Hội nghị Paris là Hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới với đỉnh cao là việc ký kết Hiệp định Paris ngày 27/1/1973, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc đã phỏng vấn Giáo sư-Tiến sỹ quan hệ quốc tế Lee Woong-Hyeon, Chủ tịch Viện Nghiên cứu địa chính trị Hàn Quốc, giảng viên Đại học Hàn Quốc về kết quả của hội nghị, triển vọng đàm phán phi hạt nhân hóa Triều Tiên trong thời gian tới cũng như công tác tổ chức, vị thế của Việt Nam sau sự kiện lớn này.
Ngày 16/6, cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy khẳng định trong năm 2016, Nga trở lại vị trí của mình trên bản đồ ngoại giao thế giới.
Đây được coi là kỷ lục mới trong ngành ngoại giao thế giới khi trong cùng một ngày có tới 175 quốc gia ký kết một hiệp định.
Trước cuộc đàm phán kéo dài 16 tiếng về hòa bình tại Ukraine mới đấy, nền lịch sử ngoại giao thế giới cũng đã chứng kiến nhiều cuộc họp “cân não” kỷ lục kéo dài hàng giờ đồng hồ.