Ngày 22/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường và ở tổ các Dự án Luật: Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Ngày 20/11, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về Dự án Luật Nhà giáo. Những vấn đề tuyển dụng, thu hút người giỏi vào ngành sư phạm hay những vấn đề nóng trong giáo dục được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra tại Nghị trường.
Đảng và Nhà nước luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và những vấn đề về giáo dục luôn làm nóng nghị trường Quốc hội. Để những chính sách của giáo dục luôn gần hơn với thực tiễn luôn có một phần không nhỏ tiếng nói của những nghị sĩ là Nhà giáo.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp, chiều 12/11, tại nghị trường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thay mặt Chính phủ làm rõ các nhóm vấn đề có liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ.
Sáng 9/11, Dự án Luật Nhà giáo được trình lần đầu tiên ở nghị trường Quốc hội, sau đó các đại biểu thảo luận ở tổ về Dự án luật này. Cho ý kiến ở tổ TP. Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh Luật Nhà giáo phải tạo điều kiện thuận lợi cho người thầy, được người thầy thực sự đón nhận.
Nếu đặt mục tiêu cụ thể dễ dẫn đến việc tu bổ, tôn tạo triệt để, di tích không cần tu bổ cũng tu bổ, là “lợi bất cập hại”- đó là một trong những ý kiến đáng chú ý tại nghị trường sáng 1/11, khi các đại biểu Quốc hội thảo luận chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035.
Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình mới) được áp dụng đồng bộ ở cả 12 lớp học. Đây cũng là năm học tổng kết 5 năm thực hiện Luật Giáo dục 2019; dự thảo Luật Nhà giáo được đưa ra bàn thảo tại Nghị trường Quốc hội. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về các giải pháp để thực hiện các vấn đề nêu trên.
Chuyện thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô hạn ở miền Tây vốn là bình thường, nhưng hiện nay ngay cả giữa mùa mưa, nguồn nước sinh hoạt cung cấp cho người dân vẫn thiếu trầm trọng. Vấn đề này “nóng” lên tại “nghị trường”, trở thành vấn đề đáng quan tâm ở Sóc Trăng.
Ngày 3/7, UBND huyện Trảng Bom (Đồng Nai) cho biết đã ban hành văn bản về việc triển khai thực hiện kết luận thanh tra của Thanh tra huyện, trong đó đề nghị Trường Tiểu học Nam Cao (xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom) khắc phục hậu quả chi sai hàng trăm triệu đồng từ năm học 2019 đến cuối năm 2023.
Cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về cải cách tiền lương áp dụng từ ngày 1/7/2024, chiều 26/6, thảo luận ở nghị trường, nhiều đại biểu Quốc hội thống nhất với việc cần thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách liên quan theo lộ trình phù hợp, từng bước, thận trọng, chắc chắn, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, phù hợp với khả năng chi trả của ngân sách.
Theo đánh giá của nhiều đại biểu Quốc hội, những dòng thông tin thời sự, chính sách, xã hội… từ báo chí chính là “chất liệu” cho đại biểu Quốc hội đưa vào thảo luận, tranh luận sôi nổi trong nghị trường cũng như bên hành lang Quốc hội.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu khẳng định vai trò quan trọng của báo chí tại Nghị trường trong việc đưa thông tin nhanh, chính xác và đầy đủ về hoạt động của Đại biểu Quốc hội tới cử tri.
Kinh tế Việt Nam những tháng đầu năm 2024 phục hồi nhanh, với những kết quả ấn tượng. Kết quả này được các đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV đánh giá cao và khẳng định, đây là thành quả nỗ lực chung của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, người dân.
Câu chuyện giá vé máy bay tăng cao thời gian qua thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, làm "nóng" các phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Một số đại biểu nghị trường cho rằng, tỷ lệ thuế, phí trong giá vé máy bay được thu theo quy định chiếm tỷ lệ nhỏ, còn lại chủ yếu thuộc về dịch vụ hàng không.
Sáng 5/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương và Tổng Kiểm toán Nhà nước. Đông đảo cử tri thành phố Đà Nẵng đã theo dõi phiên chất vấn và đồng tình với những vấn đề được các đại biểu Quốc hội nêu ra trên nghị trường.
Hàng loạt vấn đề liên quan đến giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các hiệp định thương mại (FTA) và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đã được “Tư lệnh” ngành Công Thương Nguyễn Hồng Diên giải đáp tại nghị trường chiều 4/6.
“Đưa thị trường vàng bình ổn theo tinh thần tiến sát thị trường thế giới”, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết tại phiên thảo luận ở nghị trường chiều 29/5.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Một trong những vấn đề làm “nóng” nghị trường là làm thế nào để hạn chế người lao động rút bảo hiểm xã hội 1 lần nhưng vẫn đảm bảo để người lao động có thể ổn định đời sống sau khi ngừng làm việc.
Rà soát, bổ sung các giải pháp ngăn chặn tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu nêu tại nghị trường sáng 23/11, khi Quốc hội tiếp tục chương trình Kỳ họp, thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Trong tuần từ ngày 6-12/11, nhiều sự kiện nổi bật đã diễn ra: Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV đã đề cập trúng, đúng các vấn đề đời sống xã hội, làm hài lòng cử tri và thu hút sự quan tâm của dư luận; từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương; giá điện bán lẻ tăng thêm 4,5%; chuyến bay chậm khởi hành vì hành khách tung tin có súng; dự án khu đô thị quây núi đá vịnh Hạ Long làm "hòn non bộ"...