Tags:

Nghề gốm

  • Hà Nội hỗ trợ các làng nghề truyền thống hội nhập thế giới

    Hà Nội hỗ trợ các làng nghề truyền thống hội nhập thế giới

    Hà Nội vừa ghi dấu ấn quan trọng khi hai làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về kế hoạch phát triển làng nghề của Thủ đô.

  • Bát Tràng và Vạn Phúc là thành viên Hội đồng thủ công thế giới

    Bát Tràng và Vạn Phúc là thành viên Hội đồng thủ công thế giới

    Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới đã được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long tối 14/2. Sự kiện bao gồm hoạt động trưng bày, trình diễn và tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2025.

  • Trao chứng nhận 2 làng nghề Hà Nội gia nhập Mạng lưới sáng tạo thủ công thế giới

    Trao chứng nhận 2 làng nghề Hà Nội gia nhập Mạng lưới sáng tạo thủ công thế giới

    Tối 14/2 tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ đón nhận 2 làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo Thế giới.

  • Làng gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc gia nhập mạng lưới thủ công sáng tạo toàn cầu

    Làng gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc gia nhập mạng lưới thủ công sáng tạo toàn cầu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, tối 14/2 tại Hoàng Thành Thăng Long, TP Hà Nội sẽ tổ chức Lễ đón nhận làng nghề gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc là thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu và trưng bày, trình diễn, tạo tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thủ đô năm 2025.

  • Giữ gìn và phát triển nghề gốm Gia Thủy

    Giữ gìn và phát triển nghề gốm Gia Thủy

    Từ những cục đất vô tri, qua bàn tay của các nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy, đã biến thành những chiếc chum, vại, ấm, chén, lọ hoa... là những sản phẩm thủ công đặc sắc đi đến mọi miền của đất nước.

  • Làng gốm Gia Thủy giữ lửa xuyên Tết

    Làng gốm Gia Thủy giữ lửa xuyên Tết

    Từ những cục đất vô tri, qua bàn tay của các nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy, đã biến thành những chiếc chum, vại, ấm, chén, lọ hoa... là những sản phẩm thủ công đặc sắc đi đến mọi miền của đất nước. Hơn 60 năm qua, làng nghề gốm Gia Thủy, xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình luôn đỏ lửa để cho ra đời những sản phẩm gốm đặc trưng, phục vụ nhiều đối tượng khách hàng.

  • Bảo tồn nghề gốm truyền thống được UNESCO vinh danh ở Hy Lạp

    Bảo tồn nghề gốm truyền thống được UNESCO vinh danh ở Hy Lạp

    Ngày 19/11, tại Lesvos, Hy Lạp, ông Dimitris Kouvdis, 70 tuổi, vẫn miệt mài chế tác những sản phẩm gốm thủ công, tiếp nối truyền thống gia đình qua nhiều thế hệ. Những nỗ lực bền bỉ của ông Kouvdis đã được UNESCO vinh danh, vì đóng góp quý báu trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống.

  • Gốm Hương Canh hướng tới tinh tế và nhu cầu thẩm mỹ

    Gốm Hương Canh hướng tới tinh tế và nhu cầu thẩm mỹ

    Những năm gần đây, một số cơ sở làm nghề gốm ở thôn Lò Cang, thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã tìm lại chỗ đứng bằng việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã, ưu tiên sản xuất sản phẩm gốm mỹ thuật..., được nhiều người ưa chuộng.

  • Đặc sắc làng nghề gốm Phù Lãng

    Đặc sắc làng nghề gốm Phù Lãng

    Làng nghề gốm Phù Lãng nổi tiếng không chỉ ở Bắc Ninh mà còn trên cả nước. Nhưng cũng giống như nhiều làng nghề khác, với trình độ công nghệ ngày càng phát triển, các sản phẩm công nghiệp ngày càng rẻ với mẫu mã đẹp khiến các sản phẩm thủ công làng nghề ngày càng trở nên khó khăn. Trước tình trạng đó, các chuyên gia Nhật Bản đã hỗ trợ dự án đào tạo, phát triển nghề gốm tại đây nhằm tìm hướng xuất khẩu và góp phần tạo sản phẩm du lịch độc đáo . Đây sẽ là điểm đến thu hút du khách trong tương lai.

  • 'Giữ hồn' gốm cổ Biên Hòa

    'Giữ hồn' gốm cổ Biên Hòa

    Với hơn 300 năm đồng hành cùng lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, nghề gốm truyền thống Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) đã khẳng định được nét riêng mà không có một làng gốm nào có được.

  • Bảo tồn và phát triển nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam

    Bảo tồn và phát triển nghề gốm cổ truyền ở Việt Nam

    Nhân Ngày quốc tế Bảo tàng, ngày 18/5, Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Hội thảo “Gốm Việt Nam: Bảo tồn di sản và phát triển đương đại”. Hội thảo thu hút sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nghệ nhân gốm trong cả nước.

  • Gốm Phù Lãng chuyển mình trong dòng chảy hiện đại

    Gốm Phù Lãng chuyển mình trong dòng chảy hiện đại

    Giữa "thủ phủ" công nghiệp Bắc Ninh, làng gốm Phù Lãng thuộc thị xã Quế Võ nằm yên bình bên bờ sông Cầu. Trong dòng chảy hiện đại, ngôi làng có nghề gốm gần 800 tuổi này không những phát triển hưng thịnh, mà còn giữ trọn hồn riêng của xứ sở Kinh Bắc xưa kia.

  • Nỗ lực vì sự phát triển của làng nghề gốm truyền thống Bàu Trúc

    Nỗ lực vì sự phát triển của làng nghề gốm truyền thống Bàu Trúc

    Ông Đàng Chí Quyết, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Quản lý khu phố, Trưởng Ban Quản lý du lịch cộng đồng làng nghề gốm Bàu Trúc, là một đảng viên mẫu mực, luôn vì sự phát triển của làng nghề và cuộc sống của đồng bào.

  • Chủ tịch nước và Tổng thống Kazakhstan thăm làng nghề gốm Chu Đậu

    Chủ tịch nước và Tổng thống Kazakhstan thăm làng nghề gốm Chu Đậu

    Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Kazakhstan, sáng 22/8, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev đã tới thăm làng nghề gốm Chu Đậu tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan tham quan Làng gốm Chu Đậu

    Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan tham quan Làng gốm Chu Đậu

    Trong khuôn khổ Chương trình thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, sáng 22/8, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã cùng Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev và Đoàn đại biểu cấp cao Cộng hòa Kazakhstan đến thăm Làng nghề gốm Chu Đậu (tỉnh Hải Dương).

  • Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

    Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

    Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hoá (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hoá nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học "Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững".

  • Trang trọng lễ 'rước nước' tại  Lễ hội làng nghề Bát Tràng

    Trang trọng lễ 'rước nước' tại Lễ hội làng nghề Bát Tràng

    Ngày 5/3 (14/2 âm lịch), đông đảo du khách và người dân làng cổ Bát Tràng đã tề tựu về đình làng Bát Tràng để khai hội truyền thống. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.

  • Nhộn nhịp làng nghề gốm Bình Đức và bánh tráng Phú Long

    Nhộn nhịp làng nghề gốm Bình Đức và bánh tráng Phú Long

    Chỉ còn gần một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân, nhiều làng nghề truyền thống ở Bình Thuận đã và đang đẩy mạnh sản xuất, tập trung vào các mặt hàng phục vụ Tết với số lượng lớn, góp phần tăng thu nhập và để sản phẩm làng nghề ngày càng vươn xa.

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022.