Tags:

Nghề dệt

  • Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định 375/QĐ-BVHTTDL đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống Nghề dệt thổ cẩm của người S’Tiêng tỉnh Bình Phước. Đến nay, Bình Phước có hai Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống.

  • Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Tối 10/12, tại thị xã Tân Châu (An Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Giữ gìn làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc – Hà Đông

    Giữ gìn làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc – Hà Đông

    Làng dệt lụa Vạn Phúc còn có tên gọi khác là làng dệt lụa Hà Đông, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tồn tại hơn 1000 năm, làng Vạn Phúc là một trong những làng dệt lụa đẹp nhất ở Việt Nam, được Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam trao tặng kỷ lục “Làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời nhất, vẫn còn duy trì hoạt động đến ngày nay”.

  • Lụa Vạn Phúc khoe sắc tại lễ hội văn hóa, du lịch làng nghề

    Lụa Vạn Phúc khoe sắc tại lễ hội văn hóa, du lịch làng nghề

    Tối 26/10, tại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội) đã diễn ra Tuần Văn hóa, Du lịch, Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc năm 2023.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

    Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc với chủ đề “Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập” sẽ diễn ra từ ngày 26/10 – 2/11. Thông tin này được đại diện UBND phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội) cho biết chiều 18/10.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Độc đáo sản phẩm du lịch ‘chợ ma’ Định Yên (Đồng Tháp)

    Độc đáo sản phẩm du lịch ‘chợ ma’ Định Yên (Đồng Tháp)

    Tối 29/9, UBND huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) đã ra mắt tour du lịch tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu về đình Định Yên và làng nghề dệt chiếu truyền thống với thực cảnh “chợ ma” Định Yên.

  • Công nhận nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Công nhận nghề dệt choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 2/8, UBND huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống - nghề dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A.

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.

  • Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).

  • Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề dệt choàng - Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề thủ công truyền thống dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã hình thành và phát triển hơn 100 năm qua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Liên kết cùng sản xuất, hỗ trợ nhau nâng cao tay nghề, áp dụng kỹ thuật dệt truyền thống kết hợp đưa máy móc vào sản xuất để làm nên những sản phẩm chất lượng, các mô hình dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm tại làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang góp phần mang lại sức sống mới cho nghề dệt thổ cẩm đã tồn tại hàng thế kỷ.

  • Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar

    Bảo tồn, phát huy nghề dệt thủ công của dân tộc Bahnar

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Bahnar tại các huyện Đăk Hà, Sa Thầy, Kon Rẫy và thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum).

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Chiều 24/12, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng, UBND huyện Hòa Vang tổ chức chương trình “Trưng bày – Trình diễn di sản Nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu”.

  • Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị thổ cẩm là cách làm thiết thực nhằm vực dậy nghề dệt vải truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An. Nếu như trước đây, sản phẩm dệt của đồng bào chủ yếu quanh quẩn trong các bản làng thì nay sản phẩm của họ được kết nối với thị trường trong và ngoài nước; đồng thời từng bước gắn kết du lịch với quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Những năm gần đây, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam với những loại hình như: Du lịch cộng đồng, homestay, du lịch văn hóa.

  • Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Bá Thước là huyện miền núi ở xứ Thanh vẫn còn gìn giữ nhiều nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái, người Mường. Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, một số hộ gia đình dân tộc Thái, Mường trên địa bàn huyện Bá Thước đã tìm tòi, sáng tạo nhiều sản phẩm phục vụ khách du lịch.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.

  • Đồng Tháp: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Đồng Tháp: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Tỉnh Đồng Tháp hiện có 26 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó 3 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như: Nghề dệt chiếu xã Định An, xã Định Yên, huyện Lấp Vò; nghề đóng xuồng, ghe xã Long Hậu, huyện Lai Vung và hò Đồng Tháp.

  • Tiếp nhận hiện vật hiến tặng di tích Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vạn Phúc, Hà Đông

    Tiếp nhận hiện vật hiến tặng di tích Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vạn Phúc, Hà Đông

    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa tiếp nhận các hiện vật hiến tặng di tích Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946 tại phường Vạn Phúc (quận Hà Đông) do UBND phường Vạn Phúc và Hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc hiến tặng.