Mỹ đang tìm cách tách Nga khỏi Trung Quốc bằng chiến lược ngoại giao mới, nhưng liệu điều này có khả thi? Những rào cản lịch sử, lợi ích kinh tế và liên minh ý thức hệ đang khiến chiến lược của Washington trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Hãng TASS (Nga) dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ning cho biết cuộc gặp 3 bên Nga, Trung Quốc, Iran về vấn đề hạt nhân Iran sẽ tổ chức tại Bắc Kinh vào 14/3.
Cuộc tập trận "Vành đai An ninh Hàng hải 2025" của Nga, Trung Quốc và Iran tại Vịnh Oman không chỉ nâng cao năng lực quân sự mà còn gửi đi thông điệp mạnh mẽ về hợp tác chiến lược giữa ba nước.
Hiện tại, Iran đang tiến hành các cuộc tham vấn với Nga và Trung Quốc nhằm xây dựng niềm tin liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này, với mục tiêu đạt được việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Khi châu Âu tăng tốc giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga, Trung Quốc bất ngờ dồn lực đầu tư vào Ai Cập – cửa ngõ xuất khẩu khí đốt quan trọng. Nếu Bắc Kinh thành công, phương Tây sẽ phải đối mặt với rủi ro kép: thiếu nguồn cung và mất quyền kiểm soát vận chuyển. Ai sẽ thắng trong cuộc đua địa chính trị này?
“Tổng thống Putin đánh giá cao mối quan hệ tin cậy, bạn bè và thiết thực giữa hai nhà lãnh đạo Nga –Trung Quốc”. Đây là thông điệp được Thư ký Hội đồng an ninh Nga Sergei Soigu chuyển đến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 28/2 nhân chuyến công tác tới Bắc Kinh.
Theo hãng thông tấn TASS của Nga, ngày 28/2 tại Đại lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiếp Thư ký Hội đồng an ninh Nga, Sergey Shoigu, đang có chuyến công tác tới nước này.
Ngày 20/2, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị để thảo luận về nhiều chủ đề, bao gồm quan hệ với Mỹ và xung đột tại Ukraine.
Ngày 29/11, đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV đưa tin nước này và Nga đã tiến hành tuần tra chung trên không ở vùng biển giữa quần đảo Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên. Đây là cuộc tuần tra chiến lược chung trên không lần thứ 9 giữa quân đội hai nước.
Chiến lược của Mỹ đối với nhóm 4 nước Nga, Trung Quốc, Iran và Triều Tiên có hiệu quả hay không dưới thời ông Trump là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Bên lề Hội nghị thượng đỉnh BRICS diễn ra tại thành phố Kazan, ngày 22/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin có cuộc hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để thảo luận các vấn đề song phương và quốc tế mà hai bên quan tâm.
Ngày 16/10, ba thủ tướng của Mông Cổ, Nga, Trung Quốc đã gặp nhau bên lề Cuộc họp lần thứ 23 của Hội đồng các nguyên thủ Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 2024.
Quân đội Nga ngày 8/10 cho biết các tàu của Hải quân nước này và Trung Quốc đã tiến hành tuần tra chung ở Đông Bắc Thái Bình Dương.
Châu Phi, với nguồn tài nguyên uranium phong phú, đang trở thành tâm điểm trong cuộc cạnh tranh địa chính trị toàn cầu về năng lượng hạt nhân.
Ngày 12/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo Hải quân nước này và Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật chống các mục tiêu trên biển và trên không tại biển Nhật Bản, trong khuôn khổ cuộc tập trận tham mưu và chỉ huy mang tên Ocean 2024.
Ngày 10/9, Thư ký Hội đồng An ninh LB Nga Sergei Shoigu và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) đã có cuộc hội đàm bên lề cuộc họp an ninh cấp cao giữa các quốc gia thành viên BRICS, diễn ra ở thành phố St. Petersburg của Nga.
Ngày 25/7, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 57 (AMM-57) và các hội nghị liên quan đang diễn ra tại Lào.
Trong tuyên bố chung của hội nghị, NATO đã dành nhiều nội dung cho các vấn đề như an ninh nội bộ, Ukraine, Nga, Trung Quốc và Iran. Tuy nhiên, tuyên bố này vấp phải nhiều phản ứng trái chiều.
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.
Nga, từng là cường quốc kinh tế thống trị ở Trung Á, giờ đây đang tụt hậu so với Trung Quốc trong thương mại song phương với Kyrgyzstan.