Tags:

Ngành dệt may

  • Xuất khẩu dệt may 5 tháng trên 17 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may 5 tháng trên 17 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) khép lại 5 tháng đầu năm 2025, ngành dệt may xuất khẩu trên 17,58 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2024, nhập khẩu 10,63 tỷ USD, như vậy ngành xuất siêu 6,95 tỷ USD.

  • Việt Nam - Ấn Độ mở ra chương mới trong hợp tác dệt may

    Việt Nam - Ấn Độ mở ra chương mới trong hợp tác dệt may

    Ngành dệt may Việt Nam và Ấn Độ đang đứng trước cơ hội hợp tác chiến lược mới khi hai bên có thể bổ trợ cho nhau trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây là thông điệp chính được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến "Hợp tác Việt Nam - Ấn Độ trong ngành Dệt May" do Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức chiều 23/5.

  • Những kỷ vật thiêng liêng của Bác Hồ trong 3 lần về thăm nhà máy Dệt Nam Định

    Những kỷ vật thiêng liêng của Bác Hồ trong 3 lần về thăm nhà máy Dệt Nam Định

    Nhà truyền thống ngành Dệt may Việt Nam (TP Nam Định) đang lưu giữ nhiều hình ảnh, kỷ vật thiêng liêng của Bác Hồ trong những lần Người về thăm cán bộ, công nhân nhà máy Dệt Nam Định - nhà máy Dệt lớn nhất Đông Dương thời bấy giờ.

  • Công đoàn Hà Nội thăm, tặng quà công nhân bị tai nạn lao động

    Công đoàn Hà Nội thăm, tặng quà công nhân bị tai nạn lao động

    Nhân dịp Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh Lao động năm 2025, ngày 16/5, ông Phạm Quang Thanh, Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đến thăm, tặng quà động viên công nhân bị tai nạn lao động ngành Dệt may Hà Nội.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển

    Chiều 23/4, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp bà Susanna Campbell, Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị SYRE đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng xanh, bền vững tại Việt Nam.

  • Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

    Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài cuối: Tái cấu trúc, củng cố thương hiệu

    Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả các đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt quan trọng để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cơ hội nhìn lại chính mình, chủ động có các giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho doanh nghiệp mà cả an sinh quốc gia.

  • Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

    Dệt may thích ứng với chính sách thuế quan - Bài 1: Cơ sở cho kỳ vọng vượt khó khăn

    Dệt may hiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối với tất cả các đối tác thương mại của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam vẫn có đủ khả năng và tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.

  • Khoảng 50.000 công nhân Indonesia có thể mất việc do thuế quan Mỹ

    Khoảng 50.000 công nhân Indonesia có thể mất việc do thuế quan Mỹ

    Chính phủ Indonesia đang đánh giá tác động tiềm tàng của cuộc chiến thuế quan của Mỹ đối với các ngành công nghiệp thâm dụng lao động trong nước, đặc biệt là ngành dệt may và chế biến tôm.

  • Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

    Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng. SaigonTex 2025 - triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, nguyên phụ liệu và vải đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với các sản phẩm và công nghệ tiên tiến nhất.

  • Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

    Sau một năm đi vào sản xuất, vải và trang phục chống cháy của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là mặt hàng đang mở ra cơ hội xuất khẩu mới cho ngành dệt may. Đây cũng là kết quả của việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Vinatex  và Tập đoàn Coats (Anh Quốc) - Dự án đã đạt được đánh giá tốt trong hệ thống đánh giá nhà cung cấp của Coats.

  • Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

    Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.

  • Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Đề xuất nghiên cứu lại cơ chế tiền lương của lao động ngành dệt may từ góc độ chính sách

    Ngày 21/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Báo cáo tiền lương, thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may và khuyến nghị đối với hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể về tiền lương, thu nhập trong ngành dệt may.

  • Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

    Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

    Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.

  • Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất từ đầu năm 

    Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất từ đầu năm 

    Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 48 tỷ USD. Đến nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2025.

  • Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt 

    Nhờ sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã thông báo thưởng tết để người lao động yên tâm lao động, sản xuất.

  • Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Nỗ lực đa dạng hóa thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

  • Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích 44 tỷ USD như dự kiến. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam với kinh ngạch xuất khẩu ước đạt 16,71 tỷ USD, tăng 12,33% và chiếm tỷ trọng 37,98% tổng kinh ngạch xuất khẩu. Tiếp theo là các thị trường Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN.

  • Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

    Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài cuối: Thích ứng, vượt thách thức

    Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.

  • Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài 1: Khó khăn và cơ hội đan xen

    Ngành dệt may trước kỷ nguyên mới - Bài 1: Khó khăn và cơ hội đan xen

    Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.

  • Xuất khẩu dệt may đón nhiều cơ hội từ chuyển dịch đơn hàng của các quốc gia

    Xuất khẩu dệt may đón nhiều cơ hội từ chuyển dịch đơn hàng của các quốc gia

    Xuất khẩu dệt may năm 2024 ước đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%. Như vậy, cả năm 2024, toàn ngành dệt may xuất siêu 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.