Ngày 6/10, Mỹ thông báo đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 7 quan chức Iran.
Ngày 12/11, Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với quân đội cùng một số cá nhân và thực thể của Eritrea nhằm gia tăng sức ép về việc phải chấm dứt xung đột ở quốc gia láng giềng phía Nam Ethiopia.
Theo hãng thông tấn Đức DPA, Chính phủ Mỹ thông báo ngày 19/1 sẽ chính thức áp đặt lệnh trừng phạt đối với tàu chuyên dụng Fortuna của Nga do tàu này tham gia lắp đặt đường ống trong dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức.
Một ngày sau khi Mỹ thông báo áp đặt trừng phạt đối với một công tố viên cấp cao của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), ngày 3/9, Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố sẽ bảo vệ ICC chống lại những nỗ lực nhằm làm suy yếu cơ quan này.
Ngày 18/12, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã chỉ trích việc Mỹ quyết định áp trừng phạt đối với các công ty tham gia dự án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy Phương Bắc 2". Tuy nhiên, bà đồng thời nhấn mạnh Berlin sẽ không đáp trả hành động này của Washington.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết Washington ngày 17/9 đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với 16 công ty liên quan doanh nhân người Colombia Alex Nain Saab Moran - một cộng sự thân cận của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro.
Phó Chủ tịch thứ nhất Ủy ban Đối ngoại Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga, ông Vladimir Dzhabarov ngày 27/7 cảnh báo Nga có thể trục xuất một số nhà ngoại giao Mỹ và tịch thu tài sản ngoại giao của Mỹ trên toàn nước Nga nếu như dự luật mới về các biện pháp trừng phạt chống Nga của Mỹ được thông qua.
Ngoại trưởng Iran Javad Zarif cảnh báo thỏa thuận hạt nhân mới đạt được tại Geneva sẽ thất bại nếu như Quốc hội Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới, kể cả khi không có hiệu lực trong 6 tháng thực thi thỏa thuận.