Tags:

Mặn xâm nhập

  • Nhiều giải pháp hạn chế rủi ro vụ lúa Hè Thu

    Nhiều giải pháp hạn chế rủi ro vụ lúa Hè Thu

    Tại Sóc Trăng, nhiều địa phương nằm trong khu vực vùng trũng ít chịu ảnh hưởng của hạn, mặn xâm nhập đang bắt đầu xuống giống vụ lúa Hè Thu 2024. 

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Tích cực hỗ trợ cấp nước cho người dân vùng hạn mặn

    Tích cực hỗ trợ cấp nước cho người dân vùng hạn mặn

    Những ngày gần đây, Công an tỉnh Sóc Trăng huy động từ nhiều nguồn tích cực triển khai cấp nước sạch cho người dân đang bị ảnh hưởng bởi khô, hạn, mặn xâm nhập.

  • Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Trước diễn biến nắng nóng kéo dài cùng mặn xâm nhập mùa khô 2023-2024, các địa phương trong vùng chuyên canh thanh long của Tiền Giang thực hiện nhiều biện pháp tích để thích ứng, duy trì sản xuất.

  • Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.

  • Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi của những xã giáp cửa sông. Cuộc sống của người dân cũng vất vả hơn do nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm mặn không thể sử dụng trong sinh hoạt.

  • Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

    Phòng chống hạn, mặn: Sóc Trăng có khoảng 1.000 ha lúa bị ảnh hưởng

    Nắng nóng liên tục từ nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu long nói chung và Sóc Trăng nói riêng đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng.

  • Theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó với hạn mặn

    Theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó với hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn đang diễn ra gay gắt trong cao điểm tháng 3 này, tỉnh Sóc Trăng đang chỉ đạo quyết liệt các cấp ngành, địa phương có biện pháp thích ứng cũng như hạn chế thiệt hại do hạn mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại cho nhà nông.

  • Nhiều diện tích lúa nguy cơ bị thiệt hại do hạn mặn xâm nhập

    Nhiều diện tích lúa nguy cơ bị thiệt hại do hạn mặn xâm nhập

    Tại Sóc Trăng, mặc dù ngành chức năng và chính quyền địa phương khuyến cáo nông dân trong vùng hạn, mặn xâm nhập không sản xuất vụ lúa Đông Xuân muộn (lúa vụ 3). Nhưng nhiều nông dân vì giá lúa mức cao nên chủ quan xuống giống làm nhiều diện tích lúa bị thiệt hại do thiếu nước tưới.

  • Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, tình hình nước mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh trong mùa khô năm 2024 diễn biến phức tạp, cao điểm từ tháng 2-3/2024. Nhiều địa phương tại tỉnh Sóc Trăng như huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Trần Đề,… đang đẩy mạnh công tác ứng phó hạn, mặn xâm nhập.

  • Chuẩn bị nguồn nước sạch cung cấp cho người dân ứng phó hạn, mặn

    Chuẩn bị nguồn nước sạch cung cấp cho người dân ứng phó hạn, mặn

    Theo Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh), mùa khô năm nay, dự báo mặn xâm nhập vào Trà Vinh tương đương đợt hạn mặn năm 2019-2020, mặn xâm nhập sâu vào đất liền của tỉnh đến huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long).

  • Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Hiện nay, nông dân Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông - Xuân 2023 - 2024 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập ở cuối vụ. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, năm nay vụ lúa Đông - Xuân xuống giống sớm từ 20 - 30 ngày so với cùng kỳ năm trước.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh; trong đó, chú trọng việc ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, mặn xâm nhập gây ra.

  • Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Được xây dựng nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hai đập ngăn mặn, trữ ngọt trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã bị hư hỏng nặng khiến nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến hàng trăm ha ruộng của dân.

  • Sóc Trăng ứng phó với mặn xâm nhập nội đồng

    Sóc Trăng ứng phó với mặn xâm nhập nội đồng

    Sóc Trăng là địa phương hạ nguồn sông Hậu (sông Mê Kông), hằng năm địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng mặn xâm nhập vào những tháng mùa khô (tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau).

  • Vĩnh Long chủ động ứng phó với xâm nhập mặn và sạt lở bờ sông

    Vĩnh Long chủ động ứng phó với xâm nhập mặn và sạt lở bờ sông

    Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long, dịp Tết Quý Mão năm 2023 trùng với kỳ nước triều dâng cao 30 tháng Chạp âm lịch năm Nhâm Dần nên khả năng độ mặn xâm nhập sâu và sạt lở bờ sông có thể diễn biến phức tạp, do đó, các ngành chức năng, các địa phương trong tỉnh cần theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình để chủ động ứng phó.

  • Trà Vinh khẩn trương ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng

    Trà Vinh khẩn trương ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đang chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thị xã trong tỉnh khẩn trương phối hợp cùng chính quyền địa phương thực hiện biện pháp ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng để bảo vệ cây màu và diện tích vụ lúa Đông Xuân và lúa Hè Thu 2023.

  • Phát huy hiệu quả giải pháp công trình trong ứng phó hạn mặn

    Phát huy hiệu quả giải pháp công trình trong ứng phó hạn mặn

    Nhằm ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của người dân, tỉnh Bến Tre đã triển khai các giải pháp công trình, phi công trình; trong đó, giải pháp xây dựng các công trình ngăn mặn trữ ngọt đang dần phát huy hiệu quả khi đưa vào sử dụng, giúp người dân an tâm sản xuất trong thời gian hạn, mặn xâm nhập.

  • Tiền Giang được mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Tiền Giang được mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Nông dân các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang đang thu hoạch vụ lúa Đông Xuân 2021-2022 với niềm vui không bị mặn xâm nhập, được mùa và bán với giá cao.

  • Mặn xâm nhập các sông Vàm Cỏ, Cửu Long có xu thế tăng cao từ 27-31/3

    Mặn xâm nhập các sông Vàm Cỏ, Cửu Long có xu thế tăng cao từ 27-31/3

    Ngày 20/3, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, khu vực Nam Bộ phổ biến có mưa cục bộ vào chiều tối, ngày nắng. Từ ngày 22-23/3 có thể xuất hiện mưa rào và dông rải rác, lượng mưa phổ biến 5-15mm, có nơi cao hơn.