Theo SCMP, khoảng cách dẫn đầu của Trung Quốc trong cuộc đua mang đá sao Hỏa về Trái Đất đã nới rộng đáng kể, khi NASA công bố lịch trình cập nhật cho thấy việc đưa mẫu vật từ tàu thăm dò Perseverance về Trái Đất sẽ chậm ít nhất 4 năm so với kế hoạch của Trung Quốc.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 7/1 công bố kế hoạch hợp tác với hai công ty khai phá không gian hàng đầu hiện nay là SpaceX (của tỷ phú Elon Musk) và Blue Origin (của tỷ phú Jeff Bezos) nhằm giảm thiểu chi phí ngày càng tăng cho nhiệm vụ đưa các mẫu vật từ Sao Hỏa về Trái Đất.
Xung đột lan rộng tại Trung Đông; Ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ; Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ; Chiến sự Nga - Ukraine leo thang với nhiều diễn biến nguy hiểm; Kinh tế thế giới phục hồi bất chấp những “cơn gió ngược”; Năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại; Giá vàng thế giới cao kỷ lục; Sự trỗi dậy của cánh hữu ở châu Âu; Liên hợp quốc thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI; Tàu Thường Nga-6 thu thập mẫu vật từ phần tối Mặt Trăng là 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2024 do TTXVN bình chọn.
Sinh vật cổ đại này, được cho là đã nằm yên dưới lớp băng suốt hơn 50.000 năm, là một trong những mẫu vật đặc biệt nhất từng được phát hiện.
Ngày 17/9, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc công bố nghiên cứu đầu tiên về các mẫu vật thu thập từ Mặt Trăng và được tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) mang về Trái Đất, trong đó nhấn mạnh những mẫu vật này có “đặc điểm khác biệt” so với các mẫu vật Mặt Trăng thu được trước đó.
Ngày 17/9, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), nhà điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, thông báo đình chỉ hoạt động loại bỏ mẫu vật liệu có tính phóng xạ cao vì một vấn đề kỹ thuật mới.
Nỗ lực của Trung Quốc nhằm đưa các mẫu vật từ sao Hỏa về Trái Đất có thể sẽ được thực hiện vào năm 2028, sớm hơn hai năm so với kế hoạch công bố hồi đầu năm nay.
Khi ngày càng nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học đã thu thập mẫu vật từ động vật, thực vật và các sinh vật khác và lưu trữ chúng trong các kho sinh học trên toàn cầu.
Trong lúc phân tích các mẫu đất mang về từ Mặt Trăng, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra những phân tử nước kèm theo khoáng chất có trong mẫu vật.
Ngày 28/6, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc cho biết tàu vũ trụ Thường Nga-6 của nước này đã thu thập được 1.935,3 gram mẫu đất, đá từ vùng khuất của Mặt Trăng.
Chiều 25/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 đã hạ cánh xuống bãi đáp Siziwang Banner ở vùng sa mạc khu tự trị Nội Mông (miền Bắc Trung Quốc), mang theo các mẫu đất và đá thu thập được từ vùng khuất của Mặt Trăng.
Sự kiện tàu vũ trụ Thường Nga-6 của Trung Quốc hạ cánh và thu thập các mẫu vật từ vùng khuất của Mặt Trăng được đánh giá là bước tiến mới khẳng định vị thế của Trung Quốc trong cuộc đua chinh phục không gian.
Sự kiện tàu Hằng Nga 6 của Trung Quốc trở thành tàu thăm dò đầu tiên của nhân loại thu thập được mẫu vật tại “vùng tối” của Mặt Trăng có tầm quan trọng ra sao trong chương trình không gian đầy tham vọng của Trung Quốc và ảnh hưởng như thế nào trong cuộc chạy đua vào vũ trụ của các cường quốc không gian. Đây cũng là chủ đề Tiêu điểm Quốc tế tuần này.
Ngày 6/6, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về vào khoảng 14h48 chiều cùng ngày (giờ Bắc Kinh).
Sáng 4/6, tàu vũ trụ Thường Nga-6 (Chang'e-6) của Trung Quốc đã rời bề mặt Mặt Trăng, mang theo các mẫu vật thu thập được từ phần tối của hành tinh này. Đây là một thành tựu chưa từng có trong lịch sử khám phá Mặt Trăng của loài người.
Ngày 2/6/2024, tàu Thường Nga-6 (Chang'e-6) đã hạ cánh xuống phần tối của Mặt Trăng và sẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại tiến hành thu thập mẫu vật tại khu vực hiếm khi được khám phá này.
Sáng 2/6, tàu Thường Nga-6 (Chang'e-6) đã hạ cánh xuống phần tối của Mặt Trăng, và sẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại tiến hành thu thập mẫu vật tại khu vực hiếm khi được khám phá này.
Quốc gia đông dân nhất thế giới này đang hướng đến mục tiêu cử một tàu thăm dò lên Mặt Trăng để đưa mẫu vật về Trái Đất vào năm 2027.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố mẫu vật thu thập từ tiểu hành tinh Bennu 4,5 tỷ năm tuổi chứa lượng nước và carbon dồi dào.
Ngày 2/10, đội khảo sát khoa học của Trung Quốc thông báo đã lần đầu tiên tiếp cận được đỉnh núi Cho Oyu cao thứ 6 thế giới và thu thập được những mẫu vật quý giá để nghiên cứu sâu hơn về tác động của biến đổi khí hậu tại vùng núi cao này.