Đó là một nơi mà phụ nữ cai trị, hôn nhân không tồn tại và mọi thứ đều theo mẫu hệ. Nhưng điều đó có tốt cho phụ nữ hay không và nơi đây còn tiếp tục tồn tại bao lâu?
Cũng như nhiều dân tộc khác, đám cưới của người Raglai trải qua nhiều nghi thức: Đính ước, ăn hỏi, và lễ cưới. Vì theo chế độ mẫu hệ nên mọi quyết định quan trọng nhất trong đám cưới đều do nhà gái nắm vai trò chủ động và quyết định; nghi lễ cưới chính cũng được tổ chức ở nhà gái.
Đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên vẫn sống theo chế độ mẫu hệ, tức là con gái đến tuổi lập gia đình sẽ đi “bắt chồng”.
Liên hiệp tập đoàn Almaz-Antey đã bắt đầu cung cấp cho quân đội Nga mẫu hệ thống tên lửa phòng không mới Buk-M3, có tính năng vượt trội hơn tất cả các tổ hợp cơ động tầm trung trên thế giới.
Không quân Mỹ đã chính thức mở thầu phát triển các nguyên mẫu hệ thống đẩy tên lửa mới nhằm chấm dứt sự phụ thuộc vào các động cơ do Nga sản xuất.
Đồng bào Chăm theo chế độ mẫu hệ, nên theo phong tục truyền thống người con gái sẽ đi hỏi chồng và con trai sẽ về ở rể nhà gái đến trọn đời. Theo đó, các nghi lễ cưới hỏi phải qua những nghi thức bắt buộc sau:
Chiều 6/7, tại Hà Nội, đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND thành phố Hà Nội và Tổ chức phát triển công nghệ công nghiệp và năng lượng mới (NEDO) - Nhật Bản, đã ký biên bản ghi nhớ thực hiện Dự án mẫu “Hệ thống xử lý chất thải công nghiệp phát điện tại khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn”.
Theo truyền thống mẫu hệ, những người con gái Kơ Ho, Chu Ru đến tuổi trưởng thành phải đi “bắt” chồng. Số tiền, vàng nộp theo yêu cầu thách cưới của nhà trai luôn phải tính bằng “cây”. Hai mươi triệu, ba mươi triệu và thậm chí là năm mươi, bảy mươi triệu đồng để có một tấm chồng.