Mực nước các sông lên cao kèm theo mưa lớn kéo dài chiều 11/9, khiến nhiều tuyến phố ở quận Hà Đông (Hà Nội) chìm trong biển nước, gây khó khăn cho người dân lưu thông.
Cơn mưa chiều 4/7 đã khiến một đoạn trong hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) bị ngập sâu kéo dài gần 100 mét.
Dự báo ngày 8/7, miền Bắc có mưa rào và dông, Hà Nội có mưa chiều và đêm, miền Trung có nắng nóng, còn Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng gián đoạn, chiều và tối có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to.
Tại Hà Nội, trận mưa chiều 29/5 trong vòng 2 giờ với cường độ mưa cao nhất kể từ năm 1986 đến nay; riêng khu vực quận Cầu Giấy là 138 mm. Mưa rất to trên diện rộng vượt quá xa năng lực thiết kế của hệ thống thoát nước đã biến nhiều đường phố thành sông. Hàng chục phương tiện hư hỏng, cây xanh gãy đổ và thiệt hại chưa thể thống kê hết do nước ngập.
Cơn mưa chiều tối 29/5 đã khiến nhiều tuyến đường, khu dân cư trên địa bàn Thủ đô bị ngập nặng; nước tràn vào siêu thị Big C; vành đai 3 trên cao cũng úng nước...
Trận mưa rào lớn chiều 29/5 đã khiến hàng chục khu vực thuộc tuyến phố nội đô đang bị ngập nước.
Cơn mưa chiều ngày 29/7, khiến con phố Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội) đang thi công, đã trở thành nỗi ám ảnh cho những người phải di chuyển qua đây, nhất là những người điều khiển xe máy.
Chỉ kéo dài gần 1 giờ đồng hồ, nhưng cơn mưa chiều 21/7/2021 đã làm nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập sâu làm ảnh hưởng tới giao thông của người dân.
Tôi đọc “Mưa chiều trong lòng phố” vào tháng Đông cuối năm 2020. Khi đó, Hoàng Linh (bút danh của nhà báo Xuân Phong trên báo Tin tức) liên tiếp đăng những tản văn của mình trên mặt báo và ký ức chiều mưa được dành để đặt tên cho tập tản văn sau này của Xuân Phong là một trong số đó.
Sau cơn mưa chiều tối 11/5 gây ngập ở nhiều tuyến phố, tối cùng ngày, Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội đã có lý giải về nguyên nhân dẫn tới ngập úng.
Mưa chiều trong lòng phố mang lại nhiều cảm xúc, nhất là trong chiều cuối thu, đầu đông. Khi những ngọn đèn vàng được thắp lên, nghe hơi lạnh thấm qua làn da, đi trong mưa mà thấy tâm hồn nhẹ dâng, mênh mang.
Trận mưa chiều 13/6 chỉ kéo dài chưa đến 2 giờ đồng hồ nhưng đã gây thiệt hại lớn cho Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau nhiều tháng có không mưa, chiều 1/7, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã xuất hiện trận mưa khá lớn. Đây được ví như "cơn mưa vàng" sau đợt nắng hạn vừa qua.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dịp nghỉ lễ 2/9, thời tiết chủ đạo tại 3 miền là ngày nắng, có mưa dông vào chiều và tối.
Hôm nay 24/8, cả nước có thể có mưa, chiều tối và đêm trời nhiều mây, có mưa rào và dông rải rác. Trong cơn dông có khả năng xảy ra tố, lốc và gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, về diễn biến thời tiết trong tuần (từ ngày 16-22/7): Bắc bộ, Trung bộ (Thanh Hóa đến Phú Yên) đầu tuần có mưa vừa, mưa to, cuối tuần ngày nắng; chiều tối trời chuyển mưa rào và rải rác có dông, khả năng xảy ra các hiện tượng lốc xoáy và gió giật mạnh.
Hàng trăm công nhân Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội đã xuống đường khẩn trương làm công tác tua rác, thông cống, vận hành trạm bơm hồ điều hòa, sông nhằm khắc phục nhanh nhất tình trạng ứ đọng, ngập nước ở một số khu vực nội thành trong cơn mưa chiều tối 27/5.
Chiều 8/5, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh tiếp tục xảy ra mưa lớn khiến nhiều tuyến đường tiếp tục chìm trong biển nước. Đặc biệt, tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh - đoạn gần chân cầu vượt giao với đường Điện Biên Phủ (phường 22, quận Bình Thạnh) bị chìm trong biển nước, có đoạn ngập sâu gần 50cm khiến các phương tiện đi qua bị chết máy.
Ngày 18/1, tại TP Hồ Chí Minh xuất hiện hiện tượng sương mù kéo dài từ sáng đến trưa và chỉ bớt khi cơn mưa chiều đổ xuống, khiến cho nhiều người cảm thấy mệt mỏi và cay mắt.
Đến 12 giờ 30 ngày 28/9, các lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai vẫn đang nỗ lực tìm kiếm một học sinh 11 tuổi bị nước cuốn xuống cống mất tích trong trận mưa chiều 27/9.