Tags:

Mùa khô 2023 2024

  • Tập trung nguồn lực xã hội hóa, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân địa bàn khó khăn

    Tập trung nguồn lực xã hội hóa, giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân địa bàn khó khăn

    Tiền Giang đang tập trung mọi nguồn lực theo hướng xã hội hóa, chủ động triển khai các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho gần 113.000 hộ với gần 409.000 người dân vùng Duyên hải phía Đông trong mùa khô 2023 - 2024. Tỉnh không để người dân thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, phải mua hoặc đổi nước ngọt với giá đắt như trước đây.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Trên 20.000 ha bị ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước

    Trên 20.000 ha bị ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023-2024.

  • Hơn 26.600 ha rừng ở Cà Mau có nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm

    Hơn 26.600 ha rừng ở Cà Mau có nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm

    Ngày 23/4, ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau thông tin, trên địa bàn hiện có hơn 37.970 ha rừng bị khô hạn có khả năng xảy ra cháy trong mùa khô 2023 - 2024.

  • Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Trước diễn biến nắng nóng kéo dài cùng mặn xâm nhập mùa khô 2023-2024, các địa phương trong vùng chuyên canh thanh long của Tiền Giang thực hiện nhiều biện pháp tích để thích ứng, duy trì sản xuất.

  • Xâm nhập mặn đang tăng theo kỳ triều

    Xâm nhập mặn đang tăng theo kỳ triều

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023 - 2024 đã qua. Song tuần này, xâm nhập mặn vẫn tăng theo kỳ triều đầu tháng 3 âm lịch.

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra việc ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra việc ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

    Ngày 7/4, tại Tiền Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì buổi làm việc trực tuyến với các tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Long An và Cà Mau, nhằm kiểm tra tình hình ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn, giải quyết nước sinh hoạt phục vụ nhân dân trong mùa khô 2023 – 2024.

  • Hạn mặn diễn biến phức tạp ở Tiền Giang: Không để người dân thiếu nước sinh hoạt

    Hạn mặn diễn biến phức tạp ở Tiền Giang: Không để người dân thiếu nước sinh hoạt

    Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang yêu cầu các ngành chức năng chú trọng giải quyết nước sạch sinh hoạt cho nhân dân những địa bàn khó khăn trong mùa khô 2023 – 2024.

  • Phòng chống hạn, mặn: Tiền Giang không để người dân thiếu nước nước sinh hoạt

    Phòng chống hạn, mặn: Tiền Giang không để người dân thiếu nước nước sinh hoạt

    Thực hiện chỉ đạo ứng phó khẩn cấp triều cường và xâm nhập mặn theo Công điện của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Tiền Giang đã triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm đảm bảo phục vụ nước sinh hoạt cho gần 113.000 hộ với gần 409.000 dân ở các huyện phía Đông trước tình hình hạn mặn diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024.

  • Mùa khô 2024: Sẵn sàng ứng phó, hạn chế thiệt hại do cháy rừng

    Mùa khô 2024: Sẵn sàng ứng phó, hạn chế thiệt hại do cháy rừng

    Theo dự báo của cơ quan chức năng, năm 2024, hiện tượng El Nino và mùa khô 2023-2024 có khác biệt so với mùa khô các năm trước là ít mưa trái mùa.

  • Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Hiện đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2023-2024, cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đang đối mặt với các đợt xâm nhập mặn nồng độ cao. Đặc biệt, tỉnh vừa ghi nhận đợt xâm nhập có nồng độ cao nhất từ đầu mùa khô đến nay với độ mặn ghi nhận lên gần 7‰.

  • Phòng chống hạn mặn: Bảo vệ an toàn cho diện tích thanh long

    Phòng chống hạn mặn: Bảo vệ an toàn cho diện tích thanh long

    Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong mùa khô 2023-2024, tỉnh Tiền Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp tích cực để bảo vệ các vùng trồng cây chuyên canh cây ăn trái; trong đó, có hơn 8.000 ha thanh long ở các huyện, thị phía Đông của địa phương.

  • Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Nhằm ứng phó hạn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm tại địa phương, trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành, đưa vào vận hành 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh rạch thông ra sông Tiền có tổng kinh phí đầu tư trên 1.380 tỷ đồng.

  • Trên 29.000 ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

    Trên 29.000 ha lúa ở ĐBSCL có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn

    Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2023 - 2024 và dự báo tiếp tục duy trì ở mức cao đến hết mùa khô (tháng 4, 5). Hiện nay, vùng còn khoảng 29.260 ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Xuất quân tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tại Campuchia đợt 2 mùa khô 2023-2024

    Xuất quân tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tại Campuchia đợt 2 mùa khô 2023-2024

    Ngày 1/3, tại khu vực Cửa khẩu quốc tế Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ xuất quân tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia đợt 2, giai đoạn 23 (mùa khô 2023-2024).

  • Ứng phó hiệu quả khi vào cao điểm xâm nhập mặn

    Ứng phó hiệu quả khi vào cao điểm xâm nhập mặn

    Mùa khô 2023-2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long được các cơ quan chuyên môn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi, giám sát, dự báo sớm (từ tháng 10/2023) và thường xuyên cập nhật phù hợp với diễn biến thực tế.

  • Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023-2024 tuy không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020 nhưng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 2 và 3/2024.

  • Nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu thế giảm

    Nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu thế giảm

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện tại đang vào giai đoạn giữa mùa khô 2023-2024, cao điểm của El Nino. Dự báo nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu thế giảm đến cuối mùa khô.