Tags:

Môi trường toàn cầu

  • Cảnh báo nguy cơ hệ thống hải lưu AMOC ngừng lưu thông gây thảm họa đối với hành tinh

    Cảnh báo nguy cơ hệ thống hải lưu AMOC ngừng lưu thông gây thảm họa đối với hành tinh

    Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature ngày 25/6, hệ thống dòng hải lưu huyết mạch Atlantic Meridional Overturning Current (AMOC) có thể ngừng lưu thông vào khoảng giữa thế kỷ này, thậm chí sớm nhất có thể vào năm 2025. Sự kiện này nếu xảy ra sẽ là một thảm họa môi trường toàn cầu, tác động đến cuộc sống của tất cả mọi người trên Trái Đất.

  • Đưa rừng về phố

    Đưa rừng về phố

    Strasbourg của Pháp là một trong những thành phố xanh nhất thế giới. Thành tựu này là kết quả của sự chung tay giữa chính quyền, những nhà nghiên cứu và cư dân thành phố để đảm bảo một môi trường sống xanh, chất lượng, đóng góp vào tình trạng môi trường toàn cầu.

  • Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế

    Trung Quốc lạc quan về triển vọng kinh tế

    Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 3% trong năm 2022, bất chấp tác động của các yếu tố ngoài dự kiến như môi trường toàn cầu phức tạp, đại dịch COVID-19 và thiên tai.

  • Chuyên gia Mỹ chỉ ra những yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023

    Chuyên gia Mỹ chỉ ra những yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023

    Việt Nam khả năng sẽ duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế năm 2023 miễn là môi trường toàn cầu tiếp tục được cải thiện.

  • Bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học tại các Khu dự trữ sinh quyển

    Bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học tại các Khu dự trữ sinh quyển

    Chiều 26/12, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam” (Dự án BR) do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thực hiện tại Việt Nam trong 5 năm (2019-2024). 

  • Bình Thuận khởi công công trình thả phao đánh dấu vùng biển đồng quản lý

    Bình Thuận khởi công công trình thả phao đánh dấu vùng biển đồng quản lý

    Sáng 22/12, tại xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận), Tổng cục Thủy sản phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận, Quỹ môi trường toàn cầu (UNDP- GEF SGP), Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam và các đơn vị tài trợ tổ chức khởi công công trình thả phao đánh dấu vùng biển đồng quản lý.

  • Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương giảm tốc trong năm 2023

    Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương giảm tốc trong năm 2023

    Theo công ty phân tích kinh tế Moody’s Analytics, tăng trưởng kinh tế tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể giảm tốc trong năm 2023 giữa bối cảnh môi trường toàn cầu đầy thách thức.

  • Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài 1: Giao quyền cho cộng đồng

    Bảo tồn quần thể san hô Hòn Yến - Bài 1: Giao quyền cho cộng đồng

    Dự án “Tăng cường năng lực cộng đồng trong bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” (gọi tắt là dự án Hòn Yến Phú Yên) được Quỹ Môi trường toàn cầu - Chương trình các dự án nhỏ tại Việt Nam (Global Environment Fund - Small Grants Program, viết tắt là: GEF SGP) thuộc Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ.

  • WB dự kiến GDP của Việt Nam tăng trưởng 7,5% trong năm 2022

    WB dự kiến GDP của Việt Nam tăng trưởng 7,5% trong năm 2022

    Theo Ngân hàng Thế giới (WB), mặc dù môi trường toàn cầu có nhiều thách thức như xung đột Nga - Ukraine dự báo sẽ làm chậm quá trình phục hồi kinh tế ở nhiều quốc gia, nhưng triển vọng của nền kinh tế Việt Nam vẫn thuận lợi. Dự kiến, GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023.

  • Dự án cho thuê sinh thái đầu tiên theo Cơ chế tín chỉ chung

    Dự án cho thuê sinh thái đầu tiên theo Cơ chế tín chỉ chung

    Dự án tài trợ thiết bị (cho thuê sinh thái JCM) của Công ty Cho thuê tài chính TNHH BIDV - SuMi TRUST (BSL) và Sumitomo Mitsui Trust Panasonic Finance (Ngân hàng SuMi TRUST Bank) vừa được Bộ Môi Trường Nhật Bản, Ủy Ban điều hành - Trung tâm môi trường toàn cầu lựa chọn để hỗ trợ tài chính theo Cơ chế tín chỉ chung (JCM) giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.

  • Gìn giữ sức khỏe môi trường để bảo vệ sức khỏe trẻ em

    Gìn giữ sức khỏe môi trường để bảo vệ sức khỏe trẻ em

    Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), sức khỏe môi trường toàn cầu định hình sức khỏe, thành tích học tập và hạnh phúc của mọi trẻ em trên thế giới.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo các nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan

    Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo các nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan

    Theo đặc phái viên TTXVN, tối 1/11 (giờ Vương quốc Anh), trong khuôn khổ Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh chính đã có cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha, tiếp Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF).

  • Trung Quốc hối thúc các cường quốc đóng vai trò đi đầu

    Trung Quốc hối thúc các cường quốc đóng vai trò đi đầu

    Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã hối thúc các cường quốc "thể hiện trách nhiệm" và đóng vai trò đi đầu trong việc cải thiện quản trị môi trường toàn cầu và giải quyết các thách thức, trong đó có biến đổi khí hậu.

  • Giảm thiểu rác thải nhựa trên biển - Bài 1: Thách thức mang tính toàn cầu

    Giảm thiểu rác thải nhựa trên biển - Bài 1: Thách thức mang tính toàn cầu

    Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới hết sức quan tâm.

  • Tổ chức các hoạt động 'Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020' tại Việt Nam

    Tổ chức các hoạt động 'Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020' tại Việt Nam

    Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020” được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động tổ chức từ ngày 18-20/9 với chủ đề “Cùng hành động để thay đổi thế giới”, nhằm kêu gọi các quốc gia cùng hành động để tạo nên sự thay đổi lớn cho môi trường toàn cầu.

  • Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa trên biển - Bài 1: 'Ô nhiễm trắng' đang hiện hữu

    Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa trên biển - Bài 1: 'Ô nhiễm trắng' đang hiện hữu

    Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới hết sức quan tâm.

  • Công ty Why innovation! giúp Singapore Airlines chuyển đổi số

    Công ty Why innovation! giúp Singapore Airlines chuyển đổi số

    SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 2 tháng 10 năm 2019 – Công ty tư vấn kinh doanh có trụ sở tại Singapore why innovation! đã bắt đầu khóa huấn luyện có tên gọi Agile Adoption với Hãng hàng không Singapore Airlines (SIA) vào tháng 3 năm ngoái. SIA đặt mục tiêu chuyển đổi hoạt động kinh doanh theo hướng kỹ thuật số để tiếp tục lớn mạnh trong môi trường toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng.

  • Liên hợp quốc với những mục tiêu còn dang dở trong năm 2018

    Liên hợp quốc với những mục tiêu còn dang dở trong năm 2018

    Năm 2018 sắp khép lại tiếp tục ghi dấu những nỗ lực và đóng góp đáng kể của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm mang lại hoà bình, chấm dứt đói nghèo và bảo vệ môi trường toàn cầu.

  • Giải quyết những thách thức về môi trường toàn cầu là nội dung quan trọng của ASOSAI 14

    Giải quyết những thách thức về môi trường toàn cầu là nội dung quan trọng của ASOSAI 14

    Tại Đại hội Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI 14), ngoài việc thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng chung của Đại hội, chủ đề “Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững” là một trong những nội dung nghị sự quan trọng thể hiện thông điệp, sự cam kết, nỗ lực và đóng góp thiết thực của cộng đồng ASOSAI trong công cuộc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc và giải quyết những thách thức về môi trường toàn cầu.

  • ASOSAI 14: Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán

    ASOSAI 14: Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán

    Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ với trọng tâm là cuộc cách mạng công nghệ thông tin 4.0 và các vấn đề môi trường toàn cầu, đòi hỏi mỗi quốc gia cần có sự chủ động để tiếp nhận và thích ứng.