Tags:

Mô hình phát triển

  • Phát triển văn hóa đọc để xây dựng con người Việt Nam toàn diện

    Phát triển văn hóa đọc để xây dựng con người Việt Nam toàn diện

    Thời gian gần đây, nhiều mô hình phát triển văn hóa đọc ở cơ sở đang góp sức phục vụ cộng đồng trên khắp mọi miền đất nước. Điều đó cho thấy văn hóa đọc đã, đang được cộng đồng chung tay góp sức xây dựng và ngày càng phát triển.

  • Bộ chỉ số PII: Chỉ rõ điểm mạnh - yếu về đổi mới sáng tạo của từng địa phương

    Bộ chỉ số PII: Chỉ rõ điểm mạnh - yếu về đổi mới sáng tạo của từng địa phương

    Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ lần đầu tiên công bố Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023. Bộ chỉ số được xây dựng nhằm cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.

  • Thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp với trồng dâu tây, chanh leo

    Thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp với trồng dâu tây, chanh leo

    Nhờ nỗ lực của bản thân và hỗ trợ về nguồn vốn, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu xây dựng được những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, tạo sự lan lỏa tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên.

  • Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được mệnh danh là Nam bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch Xanh ở vùng sâu trong đất liền.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài 1: Trao sinh kế giúp dân thoát nghèo

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở biên giới nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như phát triển kinh tế - xã hội khu vực này là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Và xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả để áp dụng vào những hộ có hoàn cảnh khó khăn, từ đó nhân rộng ra những hộ khác chính là một cách làm hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ những mô hình này, người dân vùng biên cương đã yên tâm sinh sống, lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới.

  • Tạo sinh kế cho đồng bào nghèo vùng biên

    Tạo sinh kế cho đồng bào nghèo vùng biên

    Cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An còn tích cực phối hợp với địa phương, các lực lượng giúp xây dựng hàng trăm mô hình phát triển kinh tế từng bước giúp người dân cải thiện đời sống; qua đó, tình cảm, mối quan hệ đoàn kết quân dân ngày càng thắt chặt, góp phần xây dựng khu vực biên giới ngày càng vững mạnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

  • Năm 2024, Cà Mau đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7% trở lên

    Năm 2024, Cà Mau đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 7% trở lên

    Năm 2024, UBND tỉnh Cà Mau tập trung thực hiện cơ cấu lại kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt từ 7% trở lên. Đặc biệt, địa phương đề ra các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thực hiện có hiệu quả về quy hoạch, kế hoạch, đề án; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; cơ cấu lại ngân sách nhà nước; đổi mới quản lý, hoạt động ngân hàng; cơ cấu lại các ngành sản xuất và dịch vụ.

  • Cải thiện chất lượng cuộc sống của người tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 

    Cải thiện chất lượng cuộc sống của người tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 

    Chương trình “Tiến về phía trước” với sự tài trợ của Đại sứ quán Ireland tại Việt Nam phù hợp với việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần hỗ trợ cộng đồng và các nhóm dân số dễ bị tổn thương được tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tham gia vào các mô hình phát triển kinh tế để tự chủ hơn trong cuộc sống, nâng cao vị thế của họ trong gia đình, cộng đồng và xã hội

  • Các hộ nuôi hàu ở Quảng Ninh gặp khó vì thiếu quy hoạch 

    Các hộ nuôi hàu ở Quảng Ninh gặp khó vì thiếu quy hoạch 

    Thiếu quy hoạch vùng nuôi, chế biến dẫn đến hệ lụy các tổ chức, cá nhân nuôi và chế biến hàu ở xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) không đủ thủ tục thực hiện các mô hình phát triển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội ở địa phương.

  • Những thanh niên làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Những thanh niên làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Tại Bắc Ninh, tổ chức Đoàn thanh niên đã đồng hành, hỗ trợ cùng thanh niên vượt khó, nhờ vậy, nhiều mô hình phát triển, trở thành động lực, mở ra hướng phát triển kinh tế mới ở nông thôn. 

  • Mục tiêu xã hội chỉ đạt được khi có mô hình kinh tế bền vững

    Mục tiêu xã hội chỉ đạt được khi có mô hình kinh tế bền vững

    "Vấn đề xã hội phải nằm trong tư duy phát triển, lựa chọn mô hình kinh tế. Các mục tiêu xã hội hiện nay chỉ đạt được khi chúng ta có mô hình kinh tế bền vững hơn thay thế mô hình phát triển dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên".

  • Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Với những lợi thế chi phí đầu tư thấp, mang lại lợi nhuận cao, thân thiện với môi trường, qua hơn 10 năm áp dụng, mô hình nuôi sò huyết xen canh với tôm, cua dưới tán rừng phòng hộ bãi bồi ở tỉnh Kiên Giang được người nuôi cũng như ngành chức năng đánh giá là mô hình phát triển mang tính bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình

    Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình

    Nhằm hỗ trợ hội viên phụ nữ khởi nghiệp, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã duy trì và phát huy hiệu quả các mô hình phát triển kinh tế bền vững, vận động chị em tham gia các loại hình kinh tế tập thể, tổ hợp tác, hợp tác xã, đẩy mạnh công tác phối hợp dạy nghề, truyền nghề, giới thiệu việc làm, tăng thu nhập.

  • Chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị trong nông nghiệp

    Chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị trong nông nghiệp

    Ngày 26/9, UBND tỉnh Hậu Giang có buổi làm việc với Đoàn công tác UBND tỉnh Bắc Giang đến trao đổi kinh nghiệm về mô hình phát triển kinh tế tập thể, liên kết chuỗi giá trị trong lĩnh vực nông nghiệp.

  • Tạo sản phẩm níu chân du khách - Bài cuối: Thu hút khách quay lại điểm đến Việt Nam

    Tạo sản phẩm níu chân du khách - Bài cuối: Thu hút khách quay lại điểm đến Việt Nam

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường thu hút khách.

  • Cần sớm xác định mô hình phát triển kinh tế số

    Cần sớm xác định mô hình phát triển kinh tế số

    Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), không gian phát triển kinh tế số Việt Nam nằm ở các ngành, lĩnh vực. Do đó, mỗi ngành, lĩnh vực sớm định hình về mô hình phát triển kinh tế số.

  • Quảng Ninh đạt bước tiến mới trong phát triển kinh tế số

    Quảng Ninh đạt bước tiến mới trong phát triển kinh tế số

    Tỉnh Quảng Ninh xác định chuyển đối số là xu thế tất yếu và là một trong những chỉ tiêu quan trọng, góp phần chuyển dịch mô hình phát triển kinh tế sang tăng trưởng xanh.

  • Khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Định Hóa

    Khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi Định Hóa

    Tại Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, đi đến đâu cũng có thể bắt gặp những mô hình làm ăn mới, mô hình phát triển sản xuất, trồng rừng, chăn nuôi theo chuỗi giá trị, thâm canh chè theo hướng sản xuất an toàn...

  • Khai thác tiềm năng du lịch đêm

    Khai thác tiềm năng du lịch đêm

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường thu hút khách. Du lịch đêm được kỳ vọng sẽ làm tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của du khách; trở thành sản phẩm chủ đạo để phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. Đặc biệt, các hoạt động văn hóa, lễ hội, giải trí về đêm sẽ góp phần quảng bá và bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam, tạo không gian độc đáo, ấn tượng cho du khách, nhất là khách quốc tế.

  • Cơ hội mới cho du lịch - Bài 1: Bước đi thiết thực tăng trải nghiệm cho du khách

    Cơ hội mới cho du lịch - Bài 1: Bước đi thiết thực tăng trải nghiệm cho du khách

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường thu hút khách. Du lịch đêm được kỳ vọng sẽ làm tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của du khách; trở thành sản phẩm chủ đạo để phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam.