Tags:

Mã số vùng trồng

  • Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Xây dựng vùng sản xuất dừa hữu cơ xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, thời gian tới, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, địa phương và người dân trên địa bàn tiếp tục duy trì, mở rộng diện tích sản xuất dừa hữu cơ và xây dựng mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.

  • 'Giấy thông hành' cho sản phẩm nông, thủy sản tiếp cận thị trường quốc tế

    'Giấy thông hành' cho sản phẩm nông, thủy sản tiếp cận thị trường quốc tế

    Xây dựng mã số vùng trồng, vùng nuôi nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn nông, thủy sản. Đây được xem là giấy thông hành, mở ra cơ hội cho các sản phẩm nông, thủy sản đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu sang các nước.

  • Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất theo hướng hữu cơ, quản lý bẳng mã số vùng trồng, xây dựng chuỗi liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm là định hướng được nhiều nhà nông áp dụng nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản...

  • Đồng Nai có 13 hợp tác xã được cấp mã số vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu

    Đồng Nai có 13 hợp tác xã được cấp mã số vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Đồng Nai, đến nay đã có 13 hợp tác xã trong tỉnh được cấp mã số vùng trồng đối với cây chuối, sầu riêng, chôm chôm, xoài vào thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Australia, Newzealand với tổng diện tích được cấp mã vùng trồng là 694 ha.

  • Nhãn lồng Hưng Yên sẵn sàng chinh phục thị trường Nhật Bản

    Nhãn lồng Hưng Yên sẵn sàng chinh phục thị trường Nhật Bản

    Thời điểm này, các vùng trồng nhãn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang bước vào vụ thu hoạch. Đáng chú ý, nhiều hợp tác xã được cấp mã số vùng trồng đã sẵn sàng xuất khẩu nhãn sang thị trường nước ngoài.

  • Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

  • Xuất khẩu nông sản cần kiểm soát chặt mã số vùng trồng

    Xuất khẩu nông sản cần kiểm soát chặt mã số vùng trồng

    Để đảm bảo uy tín, xây dựng thương hiệu cho nông sản chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như hướng tới xuất khẩu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tập trung hỗ trợ các địa phương xây dựng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trong việc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao giá trị nông sản, đáp ứng các điều kiện và quy định để có thể xuất khẩu.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài cuối: Nhiều giải pháp duy trì

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài cuối: Nhiều giải pháp duy trì

    Xây dựng để cấp mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói thành công là nỗ lực lớn của chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành nông nghiệp, cùng nông dân sản xuất nhiều loại nông sản tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, để các mã số này phát huy hiệu quả lâu dài, từng thành phần trong mắt xích điều phải có nhiều giải pháp để duy trì mã số, cũng đồng nghĩa với duy trì uy tín của nông sản Việt đối với thị trường quốc tế lẫn nội địa.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Xử lý kịp thời gian lận trong sử dụng mã số vùng trồng sầu riêng

    Xử lý kịp thời gian lận trong sử dụng mã số vùng trồng sầu riêng

    Trước yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, bao bì đóng gói của thị trường nhập khẩu ngày càng nâng cao, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, giám sát mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói sầu riêng nhằm đảm bảo tuân thủ các yêu cầu của Nghị định thư.

  • Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng, giá trị nông sản góp phần đưa nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch.

  • Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Xây dựng và cấp mã số vùng trồng nhằm cung cấp nông sản có chất lượng, an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

  • Thêm 27 mã vùng trồng sầu riêng xuất khẩu

    Thêm 27 mã vùng trồng sầu riêng xuất khẩu

    Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dẫn số liệu cập nhật mới nhất của Tổng cục Hải quan Trung Quốc về số lượng mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam.

  •  Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Mục tiêu đến năm 2030, diện tích cao su của cả nước khoảng 800 - 850 nghìn ha

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 - 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...

  • Gần 7.000 mã số vùng trồng được cấp để xuất khẩu quả tươi

    Gần 7.000 mã số vùng trồng được cấp để xuất khẩu quả tươi

    Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, đơn vị này đã phối hợp với các nước nhập khẩu cấp 6.997 mã số vùng trồng và 1.613 mã số cơ sở đóng gói phục vụ xuất khẩu cho các loại quả tươi như: thanh long, xoài, vú sữa, chuối, bưởi, chanh leo, chanh không hạt, nhãn, vải, ớt, thạch đen... được phép xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Mỹ, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản…

  • Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Định danh nông sản địa phương, mở đường xuất khẩu chính ngạch

    Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.

  • Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Gần 650 ha sầu riêng tại Đắk Nông đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch

    Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp Đắk Nông, hiện tỉnh đã được cấp 25 mã số vùng trồng sầu riêng với tổng diện tích gần 650 ha. Niên vụ 2023, các doanh nghiệp, hợp tác xã của Đắk Nông đã xuất khẩu chính ngạch gần 1.200 tấn quả sầu riêng tươi sang thị trường Trung Quốc và khoảng 300 tấn cơm sầu riêng sang thị trường Thái Lan.

  • Thứ trưởng Hoàng Trung: Sẽ quản lý mã số vùng trồng bài bản, chuyên nghiệp

    Thứ trưởng Hoàng Trung: Sẽ quản lý mã số vùng trồng bài bản, chuyên nghiệp

    Trong bối cảnh các nước nhập khẩu nông sản ngày càng đưa ra những quy định chặt chẽ, yêu cầu cao hơn về chất lượng hàng hóa, kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam cần tuân thủ các quy định về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói.

  • Cục Bảo vệ thực vật lý giải việc tạm dừng một số mã số vùng trồng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật lý giải việc tạm dừng một số mã số vùng trồng xuất khẩu sang Trung Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật thông tin về việc tạm dừng, thu hồi mã số các vùng trồng, cơ sở đóng gói không đảm bảo quy định khi xuất khẩu sang Trung Quốc.

  • Cấm xuất khẩu nếu gian lận mã số vùng trồng

    Cấm xuất khẩu nếu gian lận mã số vùng trồng

    Đối với các vi phạm về mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương kiểm tra việc cấp, quản lý và sử dụng mã số. Nếu các lô hàng hóa mà cơ quan kiểm dịch thực vật phát hiện vi phạm sẽ yêu cầu tái xuất về nội địa, không cho phép xuất khẩu.