Ngày 2/10, Sáng kiến Máy gia tốc đổi mới quốc phòng cho khu vực Bắc Đại Tây Dương (DIANA) của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức khai trương văn phòng khu vực Bắc Mỹ tại Halifax, tỉnh Nova Scotia, miền Đông Canada.
Trung Quốc đang khám phá giải pháp mới để vượt qua các hạn chế đối với xuất khẩu công nghệ sản xuất chip.
Cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu đang đe dọa ảnh hưởng đến máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới Large Hadron Collider (LHC).
Ngày 22/4, Máy Gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider -LHC) đã được khởi động trở lại sau 3 năm tạm "nghỉ ngơi" để thực hiện công tác bảo trì và nâng cấp. Đây là lần tạm ngừng hoạt động lâu thứ hai trong lịch sử 14 năm tồn tại của cỗ máy này.
Các nhà khoa học tại Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) sẽ bắt đầu quy trình tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider -LHC) trong tuần này sau khi phải tạm ngừng một thời gian do dịch COVID-19 làm trì hoãn hoạt động bảo trì và nâng cấp.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo về máy gia tốc lớn nhằm thảo luận, trao đổi để hướng tới đề xuất xây dựng Trung tâm gia tốc tại Việt Nam.
Máy gia tốc hạt siêu dẫn NICA của Nga sẽ tạo ra các điều kiện tổn tại trong các sao neutron và sao quark cũng như các vật thể kì dị khác.
Máy gia tốc hạt lớn đã hoạt động trở lại sau 2 năm nâng cấp, giúp các nhà vật lý khám phá những bí ẩn cấu tạo vũ trụ, gồm cả vật chất tối và phản vật chất.
Các nhà vật lý Nga và Italy đã tạo ra được các quá trình giống như quá trình tự sản sinh sự sống trên các thiên thạch trong vũ trụ, nhờ các máy gia tốc của Viện nghiên cứu hạt nhân thống nhất ở Dubna (Nga).
Các nhà khoa học của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu (CERN) dự kiến sẽ xây dựng và lắp đặt một "Máy gia tốc tuyến tính nén" mang tên CLIC trong một đường hầm dài 80 km trên lãnh thổ Thụy Sĩ và Pháp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và lý giải những bí ẩn cuối cùng của vũ trụ.
Trong một tài liệu vừa công bố, ba nhà khoa học Ian Low, Joseph Lykken and Gabe Shaughnessy thuộc trường đại học Cornwell đã bày tỏ nghi ngờ về việc liệu các nhà khoa học có thực sự tìm ra “hạt của Chúa” trong máy gia tốc hạt LHC.
Các nhà vật lý trên khắp thế giới vừa khởi động một chương trình quan trọng nhằm biến Máy gia tốc hạt lớn (LHC), hiện đặt trong một đường hầm dài 27km gần biên giới Thụy Sĩ - Pháp, thành một cỗ máy nghiên cứu vũ trụ mạnh hơn nhiều lần vào cuối năm 2020.
Chính phủ Italia vừa thông qua kế hoạch xây dựng một máy gia tốc hạt mới có tên gọi là SuperB nhằm nghiên cứu sự khác nhau (tuy nhỏ nhưng rất quan trọng) giữa vật chất và phản vật chất.