Tags:

Lợn mắc bệnh

  • Phát hiện, tiêu hủy gần 8 tạ lợn chết và lợn mắc bệnh

    Phát hiện, tiêu hủy gần 8 tạ lợn chết và lợn mắc bệnh

    Vào khoảng 12 giờ 40 phút ngày 23/9, tại Quốc lộ 3, đoạn qua xóm 7, xã Sơn Cẩm (thành phố Thái Nguyên), Đoàn kiểm tra liên ngành cơ động của tỉnh Thái Nguyên phát hiện xe ô tô biển kiểm soát 29C - 171.96 do D.V.S (trú tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) điều khiển đi theo hướng từ huyện Phú Lương về thành phố Thái Nguyên đang vận chuyển 14 con lợn chết, bốc mùi hôi thối và 12 con lợn có biểu hiện lờ đờ, khó thở, vận động khó khăn, nghi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổng trọng lượng số lợn trên khoảng 8 tạ.

  • Đắk Lắk tiêu huỷ 2.520 con mắc dịch tả lợn châu Phi

    Đắk Lắk tiêu huỷ 2.520 con mắc dịch tả lợn châu Phi

    Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk), từ đầu năm đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại 371 hộ, 113 thôn/buôn, 49 xã/phường/thị trấn, thuộc 13 huyện của tỉnh. Số lợn mắc bệnh, chết và tiêu huỷ là 2.520 con; khối lượng tiêu hủy 142.796 kg.

  • Cao Bằng xuất hiện thêm các ổ dịch tả lợn châu Phi

    Cao Bằng xuất hiện thêm các ổ dịch tả lợn châu Phi

    Theo báo cáo tổng hợp của Chi cục Trồng trọt và Chăn nuôi (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng), bệnh dịch tả lợn châu Phi đang tái phát tại nhiều địa phương và có chiều hướng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ lây lan mạnh. Tính riêng từ ngày 1 - 15/8, cả tỉnh đã xuất hiện thêm nhiều ổ dịch với 1.613 con lợn mắc bệnh phải tiêu hủy, tổng trọng lượng tiêu hủy hơn 62 tấn.  

  • Ninh Bình cấp bách phòng chống dịch tả lợn châu Phi

    Ninh Bình cấp bách phòng chống dịch tả lợn châu Phi

    Dịch tả lợn châu Phi hiện đang có những diễn biến phức tạp tại tỉnh Ninh Bình, xuất hiện tại 8/8 huyện, thành phố với trên 6.000 con lợn mắc bệnh đã chết và tiêu hủy. Ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình đang triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch tả lợn châu Phi.  

  • Khoanh vùng không để dịch tả lợn châu Phi lây lan

    Khoanh vùng không để dịch tả lợn châu Phi lây lan

    Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Ninh, từ ngày 25/9 - 10/11, bệnh dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh, lây lan tại 126 hộ, thuộc 30 xã, phường của 4 huyện, thành phố gồm: huyện Thuận Thành, Quế Võ, Gia Bình và thành phố Bắc Ninh làm 1.042 con lợn mắc bệnh, chết và buộc tiêu hủy với tổng trọng lượng gần 51 tấn.

  • Siết chặt giết mổ, vận chuyển lợn để ngăn ngừa dịch tả châu Phi

    Siết chặt giết mổ, vận chuyển lợn để ngăn ngừa dịch tả châu Phi

    Thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, chỉ tính riêng trong tháng 5, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy tại 86 hộ trên địa bàn 45 thôn, 19 xã, thị trấn làm 371 con lợn mắc bệnh phải tiêu hủy, khối lượng gần 17 tấn.

  • Lợn bệnh chết bị vứt trôi sông, nguy cơ lây lan dịch bệnh ở Bến Tre

    Lợn bệnh chết bị vứt trôi sông, nguy cơ lây lan dịch bệnh ở Bến Tre

    Hiện một số địa phương trên địa bàn tỉnh Bến Tre có tình trạng lợn mắc bệnh chết bị người chăn nuôi lén lút vứt ra môi trường, đặc biệt là ở các sông ngòi.

  • Bến Tre gặp khó trong xử lý lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi

    Bến Tre gặp khó trong xử lý lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi

    Xã Tân Lợi Thạnh là địa phương có tổng đàn lợn lớn nhất huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, với tổng đàn khoảng 27.000 con. Đây là địa phương thứ hai của huyện Giồng Trôm công bố dịch tả lợn châu Phi vào ngày 9/7/2019.

  • Tạm cấp 1.270 tỷ đồng tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi

    Tạm cấp 1.270 tỷ đồng tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi

    Bộ Tài chính vừa có các văn bản gửi 6 địa phương là Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Quảng Ninh tạm cấp tổng kinh phí 1.270 tỷ đồng hỗ trợ tiêu hủy lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi.

  • Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lây lan nhanh 

    Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lây lan nhanh 

    Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến ngày 3/6, dịch tả lợn châu Phi đang xảy ra tại 3.508 xã, 337 huyện của 52 tỉnh, thành phố; tổng số lợn bị bệnh buộc phải tiêu hủy là 2.167.289 con. Ngoài ra, đã có 112 xã thuộc 61 huyện của 24 tỉnh, thành phố đã qua 30 ngày không phát sinh thêm lợn mắc bệnh.

  • Các địa phương tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Các địa phương tập trung phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Tại tỉnh Quảng Nam, tính đến thời điểm hiện tại, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 81 hộ chăn nuôi, ở 28 thôn, 9 xã thuộc 4 huyện, thị xã và thành phố là: Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn và Tam Kỳ. Tổng số lợn mắc bệnh mà các ngành chức năng đã tiến hành tiêu hủy là 267 con lợn.

  • Phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Đồng Tháp

    Phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Đồng Tháp

    Chiều 24/5, UBND tỉnh Đồng Tháp xác nhận bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện trên địa bàn ấp Chiến Thắng, xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân Hồng, Đồng Tháp. Đã có 4 hộ chăn nuôi có lợn mắc bệnh, với tổng đàn lợn là 187 con; trong đó có 117 con lợn rừng và 70 con lợn nhà.

  • Xử lý nghiêm các trường hợp khai khống, gian lận trong tiêu hủy lợn mắc bệnh nhằm trục lợi

    Xử lý nghiêm các trường hợp khai khống, gian lận trong tiêu hủy lợn mắc bệnh nhằm trục lợi

    Ngày 23/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn yêu cầu tăng cường kiểm tra, kiểm soát công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.

  • Thừa Thiên - Huế hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch tả lợn châu Phi

    Thừa Thiên - Huế hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch tả lợn châu Phi

    Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Phan Ngọc Thọ vừa ký ban hành Quyết định số 917/QĐ-UBND quy định hỗ trợ chủ chăn nuôi có lợn mắc bệnh, lợn nghi mắc bệnh lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả lợn châu Phi.

  • Có 3 ổ dịch tả lợn châu Phi qua 30 ngày không phát sinh lợn mắc bệnh

    Có 3 ổ dịch tả lợn châu Phi qua 30 ngày không phát sinh lợn mắc bệnh

    Ngày 5/4, tại buổi họp báo thường kỳ Quý I năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến thông tin, đến nay đã có 3 ổ dịch ở xã Đức Hợp, huyện Kim Động của tỉnh Hưng Yên; phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội; xã Đại Đồng, Tứ Kỳ, Hải Dương đã qua 30 ngày không phát sinh thêm lợn mắc bệnh.

  • Dịch tả lợn châu Phi phức tạp, lây lan diện rộng tại Hưng Yên

    Dịch tả lợn châu Phi phức tạp, lây lan diện rộng tại Hưng Yên

    Tại tỉnh Hưng Yên, dịch tả lợn châu Phi vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và lây lan ra diện rộng. Thời điểm hiện tại, cả 10/10 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đều có lợn mắc bệnh phải tiêu hủy.

  • Nghi vấn lợn phía Bắc 'tuồn' vào Bạc Liêu là không có cơ sở

    Nghi vấn lợn phía Bắc 'tuồn' vào Bạc Liêu là không có cơ sở

    Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn không có chuyện lợn mắc bệnh dịch tả châu Phi phía Bắc “tuồn” vào Bạc Liêu tiêu thụ. Đó là thông tin không có cơ sở, thiếu chính xác, gây dư luận không tốt ở địa phương, nhất là đối với hộ chăn nuôi và mua bán tiêu thụ thịt lợn.

  • Khẩn trương dập tắt ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên ở Đông Triều - Quảng Ninh

    Khẩn trương dập tắt ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên ở Đông Triều - Quảng Ninh

    Ngày 9/3, ngay sau khi phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên tại xã Yên Đức, thị xã Đông Triều, các lực lượng chức năng của tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành khoanh vùng và tiêu hủy toàn bộ số lợn mắc bệnh, tránh để bệnh dịch lây lan phát tán.

  • TP Hồ Chí Minh chủ động ngăn chặn, không để xảy ra dịch tả lợn châu Phi

    TP Hồ Chí Minh chủ động ngăn chặn, không để xảy ra dịch tả lợn châu Phi

    Sáng 5/3, tại cuộc họp triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng 3/2019, ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tp Hồ Chí Minh yêu cầu các sở, ngành liên quan của thành phố phải hết sức chủ động xử lý dịch tả lợn Châu Phi, tuyệt đối không để xảy ra dịch trên địa bàn, không để lợn bệnh, sản phẩm lợn mắc bệnh vào thành phố.

  • Dịch tả lợn châu Phi: Hỗ trợ 32.000 đồng/kg khi tiêu hủy lợn mắc bệnh

    Dịch tả lợn châu Phi: Hỗ trợ 32.000 đồng/kg khi tiêu hủy lợn mắc bệnh

    Để chủ động ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi, các địa phương trong cả nước đang tập trung tuyên truyền về các biện pháp phòng, chống bệnh dịch này để người dân chủ động phòng ngừa, không chủ quan với dịch.