Tags:

Lợi ích kinh tế

  • Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Ghi nhận 2 loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

    Hệ sinh thái đất ngập nước đóng vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, chúng đang chịu áp lực lớn từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hoạt động khai thác tài nguyên không bền vững. Sự suy thoái của các hệ sinh thái này kéo theo nguy cơ mất đa dạng sinh học nghiêm trọng.

  • Chính quyền Trump 2.0 và sự thay đổi trong cục diện quan hệ Hoa Kỳ - Đông Á 

    Chính quyền Trump 2.0 và sự thay đổi trong cục diện quan hệ Hoa Kỳ - Đông Á 

    Chính quyền Trump tiếp tục tập trung vào chính sách thương mại cứng rắn và yêu cầu đồng minh tăng chi tiêu quốc phòng đặt ra thách thức lớn cho các quốc gia Đông Á trong việc cân bằng lợi ích kinh tế và an ninh.​

  • Những lý do khiến Hoa Kỳ khó có thể phá vỡ liên kết Nga - Trung

    Những lý do khiến Hoa Kỳ khó có thể phá vỡ liên kết Nga - Trung

    Hoa Kỳ khó làm lung lay quan hệ Nga-Trung khi cả hai nước này gắn kết chặt chẽ vì lợi ích kinh tế, địa chính trị và sự mất lòng tin sâu sắc vào phương Tây.

  • Liệu Mỹ có thành công trong việc lặp lại 'thí nghiệm Nixon'?

    Liệu Mỹ có thành công trong việc lặp lại 'thí nghiệm Nixon'?

    Mỹ đang nỗ lực chia rẽ sự liên kết giữa Nga và Trung Quốc nhằm thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu. Tuy nhiên, với mối quan hệ chiến lược bền chặt dựa trên lợi ích kinh tế và an ninh, kế hoạch này khó có thể thành công.

  • Sách lược linh hoạt của Thổ Nhĩ Kỳ giữa xung đột Nga - Ukraine

    Sách lược linh hoạt của Thổ Nhĩ Kỳ giữa xung đột Nga - Ukraine

    Ankara khéo léo tận dụng xung đột Nga - Ukraine để nâng tầm ảnh hưởng, vừa làm trung gian hòa giải, vừa theo đuổi lợi ích kinh tế và an ninh.

  • Nỗ lực chia tách Nga - Trung Quốc của Mỹ liệu có thành công?

    Nỗ lực chia tách Nga - Trung Quốc của Mỹ liệu có thành công?

    Mỹ đang tìm cách tách Nga khỏi Trung Quốc bằng chiến lược ngoại giao mới, nhưng liệu điều này có khả thi? Những rào cản lịch sử, lợi ích kinh tế và liên minh ý thức hệ đang khiến chiến lược của Washington trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

  • Kiểm soát nghiêm ngặt chăn nuôi động vật hoang dã

    Kiểm soát nghiêm ngặt chăn nuôi động vật hoang dã

    Hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã tại Đồng Nai đang phát triển mạnh, mang lại lợi ích kinh tế cao, tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về dịch bệnh.

  • An ninh Ukraine dưới góc nhìn từ Mỹ: Đổi lấy hoà bình bằng lợi ích kinh tế?

    An ninh Ukraine dưới góc nhìn từ Mỹ: Đổi lấy hoà bình bằng lợi ích kinh tế?

    Mỹ tuyên bố Ukraine cần tạo ra lợi ích kinh tế cho Washington nếu muốn có sự đảm bảo an ninh lâu dài. Phó Tổng thống JD Vance nhấn mạnh đây là cách hiệu quả hơn so với việc triển khai binh sĩ gìn giữ hòa bình. Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh Nhà Trắng vừa tạm ngừng viện trợ quân sự cho Kiev, đặt ra nhiều dấu hỏi về tương lai của Ukraine trong xung đột hiện tại.

  • EU phản ứng với các mối đe dọa về thuế quan công nghệ của Mỹ

    EU phản ứng với các mối đe dọa về thuế quan công nghệ của Mỹ

    Liên minh châu Âu (EU) đã có phản ứng quyết liệt trước lời đe dọa áp thuế của Mỹ đối với các đạo luật công nghệ mới. Ủy ban châu Âu tuyên bố sẵn sàng bảo vệ quyền tự chủ và lợi ích kinh tế của mình, đồng thời khẳng định các quy định của EU không phân biệt đối xử với doanh nghiệp Mỹ. 

  • Phản ứng mạnh từ các nước trước đe dọa thuế quan từ Mỹ

    Phản ứng mạnh từ các nước trước đe dọa thuế quan từ Mỹ

    Trong bối cảnh Mỹ tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu, nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và Hàn Quốc, đã có những phản ứng quyết liệt nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của mình.

  • Ba Lan với bài toán cân bằng lợi ích kinh tế và cam kết chính trị trong trừng phạt Nga

    Ba Lan với bài toán cân bằng lợi ích kinh tế và cam kết chính trị trong trừng phạt Nga

    Mặc dù Ba Lan là một trong những đồng minh và đối tác quan trọng của Ukraine, một số công ty Ba Lan vẫn tìm cách lách luật để duy trì giao thương với Nga, làm suy yếu hiệu quả của các biện pháp trừng phạt từ EU. 

  • Hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường trong quản lý khoáng sản

    Hài hòa lợi ích kinh tế và môi trường trong quản lý khoáng sản

    Luật Địa chất và Khoáng sản năm 2024 vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8 đánh dấu một bước quan trọng trong việc tạo ra hành lang pháp lý rõ ràng, nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn, đưa tài nguyên địa chất, khoáng sản trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Đây là 1 trong số 10 sự kiện đáng quan tâm về ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2024 được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố gần đây.

  • Việt Nam trở thành điểm đến đáng chú ý của các doanh nghiệp toàn cầu

    Việt Nam trở thành điểm đến đáng chú ý của các doanh nghiệp toàn cầu

    Trang thông tin sourceofasia.com ngày 23/12 có bài viết nhận định những năm gần đây, Việt Nam đang trở thành nhân tố chiến lược, nỗ lực cân bằng quan hệ đối tác thương mại với hai siêu cường Mỹ và Trung Quốc, qua đó cho phép Việt Nam bảo toàn lợi ích kinh tế, đồng thời thúc đẩy các cơ hội tăng trưởng trong các ngành công nghiệp trọng điểm, đặc biệt là công nghệ.

  • Khởi nghiệp xanh trên đất Sen hồng

    Khởi nghiệp xanh trên đất Sen hồng

    Nhằm đón đầu xu thế và phát huy lợi thế sẵn có của địa phương, nhiều “startup” ở Đồng Tháp chọn khởi nghiệp xanh. Bởi điều này không chỉ tạo ra lợi ích kinh tế mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội và môi trường, hướng tới nền kinh tế xanh và phát triển vững chắc, bền lâu.

  • Những khó khăn khi các công ty phương Tây rút khỏi Nga

    Những khó khăn khi các công ty phương Tây rút khỏi Nga

    Việc rút lui khỏi thị trường Nga không chỉ đơn giản là quyết định kinh doanh, mà còn khiến các công ty phương Tây đối mặt với những khó khăn về pháp lý và tài chính, đồng thời đặt họ vào tình thế khó xử lý giữa áp lực quốc tế và lợi ích kinh tế.

  • Thách thức đối với giấc mơ trở thành 'siêu cường tài chính' của EU

    Thách thức đối với giấc mơ trở thành 'siêu cường tài chính' của EU

    Trong bối cảnh hội nhập tài chính châu Âu, Đức lại thể hiện sự thận trọng khi phản đối động thái thâu tóm Commerzbank của UniCredit. Hành động này không chỉ phản ánh lợi ích kinh tế nội địa, mà còn làm dấy lên những lo ngại về khả năng tạo dựng một thị trường tài chính thống nhất trong EU. 

  • Kiểm soát thuốc lá, bỏ qua lợi ích kinh tế để vì sức khỏe người dân

    Kiểm soát thuốc lá, bỏ qua lợi ích kinh tế để vì sức khỏe người dân

    Tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) và điều 5.3 FCTC tại Việt Nam, bà Đinh Thị Thu Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết: “Quan điểm của Bộ Y tế là đặt sức khỏe của người dân lên hàng đầu, và nhất quán quan điểm là đề xuất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng…”.

  • Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến ​​hòa bình của Trung Quốc và Brazil

    Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến ​​hòa bình của Trung Quốc và Brazil

    Ukraine từ chối ủng hộ sáng kiến này, cho rằng nó không bảo đảm lợi ích quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của mình, nhấn mạnh rằng những quốc gia "Nam toàn cầu" như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ có lợi ích kinh tế khác với mục tiêu của Ukraine trong xung đột. 

  • Lý do Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban

    Lý do Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban

    Việc Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban tại Đại hội đồng Liên hợp quốc là một phần trong chiến lược rộng lớn của nước này nhằm củng cố vị thế tại Trung Đông. Trung Quốc không chỉ tìm kiếm sự ổn định khu vực để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình mà còn muốn định vị như một đối tác thay thế cho Mỹ.

  • Giá đất công nghiệp miền Bắc thấp hơn 20% so với phía Nam

    Giá đất công nghiệp miền Bắc thấp hơn 20% so với phía Nam

    Theo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy ngành sản xuất và chế biến chiếm hơn 70% tổng số FDI, phản ánh sự ưu tiên của các nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn tạo ra hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ liên quan.