Tags:

Lễ cầu mưa

  • Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Trên vùng đất cao nguyên hùng vĩ, nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa, trong chuỗi các nghi lễ dân gian, Lễ cầu mưa là một trong những nghi thức tín ngưỡng lâu đời đặc trưng gắn với lao động sản xuất của đồng bào Bahnar ở Gia Lai.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Cháy rừng dữ dội ở Indonesia, hàng nghìn người làm lễ cầu mưa

    Cháy rừng dữ dội ở Indonesia, hàng nghìn người làm lễ cầu mưa

    Theo hãng thông tấn nhà nước Antara của Indonesia, hàng nghìn người dân nước này đã cầu mưa ở các thị trấn đang chìm trong khói mù do các đám cháy rừng dữ dội trên đảo Sumatra và Borneo trong hơn một tháng qua do trong thời gian đỉnh điểm của mùa khô.

  • Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Vào những tháng tiết trời nắng hạn, đồng bào dân tộc Gia Rai (Kon Tum) thường tổ chức Lễ cầu mưa để cầu xin các vị thần linh cho mưa xuống. Nghi lễ này cũng thể hiện sự tin tưởng mãnh liệt vào trời đất và ước nguyện của đồng bào, mong muốn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Lễ cầu mưa của người M’nông

    Lễ cầu mưa của người M’nông

    Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’nông ở Đắk Lắk, để cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, ban cho đồng bào M'nông nhiều điều tốt đẹp. Lễ hội thể hiện khát vọng sinh sôi nảy nở, cây cối nảy lộc đâm chồi, con người khỏe mạnh và ước mong xây dựng buôn làng ngày càng giàu đẹp, ấm no.

  • Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Lễ cầu mưa của người Khơ Mú

    Người Khơ Mú quan niệm rằng, sau khi gieo hạt, với ước nguyện vụ mùa năng suất cao, phải tổ chức lễ hội cầu mưa, cầu mong các thần linh che chở cho con người, bảo vệ mùa màng khỏi hạn hán và cầu cho mưa thuận cho gió hòa, cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

  • Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Lễ hội cầu mưa của dân tộc Khơ Mú

    Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đồng bào dân tộc Khơ Mú đến từ tỉnh Điện Biên đã tái hiện Lễ cầu mưa, nghi lễ nông nghiệp đặc trưng tiêu biểu trong đời sống kinh tế cũng như văn hóa truyền thống của người Khơ Mú.

  • Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê cầu mùa

    Người Êđê có hệ thống lễ hội phong phú, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc. Trong đó, về sản xuất nông nghiệp có rất nhiều loại lễ: lễ khi làm đất, lễ khi làm rẫy và thu hoạch lúa rẫy, lễ cúng thần gió, lễ cúng thần cào cỏ, lễ trỉa lúa, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa vào kho…

  • Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Lễ bỏ mả của đồng bào Tây Nguyên

    Cùng với các lễ hội đặc sắc như lễ đâm trâu, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ mừng nhà rông... lễ Pơ thi (lễ bỏ mả) là lễ hội mang đậm sắc thái linh thiêng và hội tụ những giá trị tâm linh trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở Tây Nguyên.