Dữ liệu mới nhất của Cơ quan thống kê quốc gia Italy (ISTAT) cho thấy lạm phát giá tiêu dùng trong tháng 2/2024 của Italy tăng 0,8%, giảm nhẹ so với mức 0,9% trong tháng 1.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc công bố ngày 12/3, tỷ lệ tăng giá trái cây tháng 2/2024 là 40,6%, cao hơn 37,5 điểm phần trăm so với tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng chung 3,1%.
Ngày 10/8, Bộ Lao động Mỹ công bố số liệu cho thấy lạm phát giá tiêu dùng tăng trong tháng 7 song ở mức vừa phải, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách đang theo dõi chặt chẽ lạm phát để cân nhắc các đợt tăng lãi suất tiếp theo.
Trong ngày giao dịch 14/7, đã có thời điểm đồng USD giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng qua sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát giá tiêu dùng của Mỹ trong tháng 6 đã được kiểm soát - điều khiến giới đầu tư tin chắc rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed - ngân hàng trung ương) có thể chỉ tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay năm.
Việc lạm phát giá tiêu dùng trong tháng trước giảm mạnh hơn dự kiến có thể cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất với tốc độ chậm hơn, khi chính sách tiền tệ thắt chặt nhanh trong năm nay đã bắt đầu có kết quả.
Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) ngày 9/3 cho biết lạm phát giá tiêu dùng tại nước này, vốn đang trên đà tăng nhiều tháng qua, đã chạm mức cao nhất sáu tháng trong tháng Hai.
Trong tháng 12/2021, lạm phát giá tiêu dùng của Vương quốc Anh đã tăng mạnh hơn dự kiến lên 5,4%, mức cao nhất trong gần 30 năm. Số liệu chính thức này đang gây thêm sức ép lên Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) trong việc tăng lãi suất thêm một lần nữa vào tháng tới.
Tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng tại Anh trong tháng 8 bất ngờ tăng lên mức cao nhất trong 6 tháng trở lại đây, đẩy tỷ giá đồng bảng Anh lên trên ngưỡng 1 bảng/1,32 USD lần đầu tiên trong 2 tháng qua.
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), lạm phát giá tiêu dùng đã tăng vượt dự kiến trong tháng 8, sau khi đợt thuế đầu tiên của Bắc Kinh đánh vào hàng hóa Mỹ có hiệu lực.