Tags:

Lũ về

  • Mường Lát và nỗi lo sống bên miệng 'hà bá'

    Mường Lát và nỗi lo sống bên miệng 'hà bá'

    Tình trạng sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên cả nước thời gian qua, đặc biệt là tại các khu dân cư ở miền núi phía Bắc đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Mỗi khi mưa lớn kéo dài hay bão lũ đổ về, người dân tại khu vực miền núi lại thấp thỏm lo âu di tản để tránh trú. Tại huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm qua, hàng trăm hộ gia đình sống bên bờ Sông Mã đang phải sống trong lo lắng, bất an sạt lở mỗi khi bão, lũ về.

  • Lo an cư cho người dân vùng sạt lở

    Lo an cư cho người dân vùng sạt lở

    Nhiều năm nay, mỗi khi mùa mưa lũ về, người dân tại xóm Nhàng, xã Kim Thượng, huyện miền núi Tân Sơn (Phú Thọ) lại phải sống trong cảnh thấp thỏm lo âu do sạt lở đất. Được di chuyển đến nơi ở mới an toàn hơn, thuận tiện hơn đang là mong muốn của những hộ dân nơi đây.

  • Nỗi lo về sạt lở đất mỗi khi mưa lũ về

    Nỗi lo về sạt lở đất mỗi khi mưa lũ về

    Hoàn lưu của cơn bão số 3 đã gây ngập lụt diện rộng ở tỉnh Yên Bái khi mực nước sông Hồng đạt đỉnh cao nhất từ trước đến nay, ở mức 35,73m, trên báo động 3 là 3,73m (trên mức lũ lịch sử năm 1968 là 34,42m). Sạt lở đất liên tiếp xảy ra khiến nhiều người thiệt mạng, mất nhà cửa, nhiều gia đình phải di dời khẩn cấp; công trình công cộng, đê điều, cầu cống bị phá hủy, hư hỏng nặng… Ước giá trị thiệt hại khoảng 4.635 tỷ đồng.

  • Nước lũ về trong đêm, 'giải cứu' 35 người khỏi vùng nguy hiểm ở Lạng Sơn

    Nước lũ về trong đêm, 'giải cứu' 35 người khỏi vùng nguy hiểm ở Lạng Sơn

    Rạng sáng 8/9, nước lũ bất ngờ dâng cao, chảy xiết gây ngập sâu tại một số khu vực trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Chính quyền, lực lượng chức năng địa phương đã “giải cứu” thành công 35 công dân ở trong những ngôi nhà bị ngập ra ngoài, đưa đến nơi an toàn.

  • Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Những ngày này, ở Đồng Tháp Mười, vùng đầu nguồn cũng là vùng biên giới của tỉnh Long An, nước lũ về muộn, lại thấp hơn nhiều so với các năm, khiến không ít người dân lo lắng. Mùa nước nổi ở miền Tây đem lại nguồn lợi thủy sản, cải thiện thu nhập cho người dân, thì năm nay đang là một mùa lũ buồn, khi sinh kế bấp bênh, người dân vùng lũ phải chật vật xoay sở kiếm sống.

  • Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Công trình đường vành đai kết hợp đê bao bảo vệ vườn cây ăn quả tại ấp Bình Hưng, xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) đang trong thời gian xây dựng thì nhà thầu đột ngột dừng thi công mà không rõ lý do. Công trình bị bỏ dở dang khiến người dân vừa bức xúc vì đi lại khó khăn, vừa lo lắng khi đang vào mùa nước lũ về. Nước lên cao có thể làm vỡ bờ, tràn vào và gây thiệt hại cho hàng trăm héc ta vườn cây ăn quả nơi đây.

  • Cần sớm hoàn thành dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng nguy hiểm tại Tuyên Quang

    Cần sớm hoàn thành dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng nguy hiểm tại Tuyên Quang

    Di chuyển đến nơi ở mới, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản là mong muốn từ nhiều năm nay của các hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét, lũ ống. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau, nhiều dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng nguy hiểm chậm tiến độ, không hiệu quả. Thực trạng đó đã và đang khiến hàng trăm hộ dân sống trong cảnh thấp thỏm âu lo khi mưa lũ về.

  • Bộ đội biên phòng Đồng Tháp với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Bộ đội biên phòng Đồng Tháp với 'trận chiến' chống buôn lậu mùa lũ

    Hiện nay đang là mùa lũ về nên các cánh đồng thuộc khu vực biên giới 2 tỉnh Đồng Tháp và Prey veng (Campuchia) như biển nước mênh mông. Đây là điều kiện thuận lợi để nhiều đối tượng vận chuyển hàng lậu qua biên giới. Trước tình hình đó, lực lượng Bộ đội Biên phòng Đồng Tháp tăng cường mật phục, tuần tra kiểm soát, quyết liệt với “trận chiến” chống buôn lậu.

  • Thanh Hóa có nhiều ngầm tràn hư hỏng gây mất an toàn

    Thanh Hóa có nhiều ngầm tràn hư hỏng gây mất an toàn

    Người dân các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá hiện phải mạo hiểm vượt qua các ngầm tràn có nguy cơ mất an toàn giao thông mỗi khi mùa mưa lũ về.

  • Gia Lai: Di dời hai làng người dân tộc thiểu số ra khỏi vùng thiên tai nguy hiểm

    Gia Lai: Di dời hai làng người dân tộc thiểu số ra khỏi vùng thiên tai nguy hiểm

    Nằm trong khu vực thung lũng, lọt thỏm giữa những ngọn núi nên hằng năm, hai làng A Chông và Păleng (xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) luôn bị ngập lụt khi mùa mưa lũ về.

  • Hàng trăm hộ dân bên bờ Nậm Mộ thấp thỏm khi mùa lũ về

    Hàng trăm hộ dân bên bờ Nậm Mộ thấp thỏm khi mùa lũ về

    Nhiều năm nay, cứ đến mùa mưa lũ, hàng trăm hộ dân sống dọc theo bờ sông bờ sông Nậm Mộ, đoạn qua thị trấn Mường Xén, huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) phải sống trong thấp thỏm, lo sợ trước nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào. Trong khi đó, các dự án chống sạt lở bờ sông Nậm Mộ sau nhiều năm khởi công vẫn dang dở do thiếu vốn. 

  •  Giúp người dân chủ động phòng tránh thiên tai

    Giúp người dân chủ động phòng tránh thiên tai

    Mảnh đất “chảo lửa, túi mưa” Hà Tĩnh bao đời nay vẫn thường xuyên gánh chịu hậu quả nặng nề của thiên tai với nhiều trận lũ lịch sử. Nhằm giúp người dân chủ động phòng tránh trước mùa mưa lũ về, tỉnh Hà Tĩnh đang xây dựng hàng nghìn ngôi nhà tránh lũ cho nhân dân trên địa bàn.

  • Quảng Nam: Yêu cầu các nhà máy thủy điện trên địa bàn vận hành hạ dần mực nước hồ chứa

    Quảng Nam: Yêu cầu các nhà máy thủy điện trên địa bàn vận hành hạ dần mực nước hồ chứa

    Để giảm thiểu thiệt hại cho người dân vừa trải qua đợt mưa lũ kéo dài, nay lại chuẩn bị đón đợt áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào Biển Đông, ngày 14/10, căn cứ vào Bản tin dự báo lũ về hồ chứa thủy điện Sông Bung 4, bản tin dự báo lũ về hồ chứa thủy điện A Vương và mực nước tại các trạm thủy văn Ái Nghĩa, trạm thủy văn Hội Khánh lúc 7 giờ ngày 14/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đã có Công điện yêu cầu 2 Nhà máy thủy điện A Vương và Sông Bung 4 đang hoạt động trên địa bàn tỉnh vận hành hạ dần mực nước hồ chứa thủy điện của 2 nhà máy về mực nước cao nhất trước lũ, cụ thể:

  • An Giang ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô

    An Giang ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô

    Năm 2020 được dự báo tiếp tục là năm ít nước, dòng chảy lũ về Đồng bằng sông Cửu Long nhỏ, nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vào các tháng mùa khô năm 2020 - 2021, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh ở mức cao đến nghiêm trọng. Để chủ động ứng phó, hiện UBND tỉnh An Giang đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2020 - 2021.

  • Lũ về muộn, hạn mặn có thể sẽ tái diễn trong năm tới tại ĐBSCL

    Lũ về muộn, hạn mặn có thể sẽ tái diễn trong năm tới tại ĐBSCL

    Theo các chuyên gia về Đồng bằng sông Cửu Long, qua quan sát mực nước sông Mekong những ngày gần đây, mùa lũ năm nay ở khu vực này sẽ về muộn.

  • Mê mẩn những sản vật mùa lũ 'có một không hai'

    Mê mẩn những sản vật mùa lũ 'có một không hai'

    Năm nay, lũ về thấp hơn mọi năm nhưng sản vật mùa lũ ở Hậu Giang vẫn khá phong phú, đa dạng. Trên các cánh đồng lấp xấp nước, các nghề đánh bắt cá mùa lũ như đẩy côn, giăng lưới nhộn nhịp, các khu chợ bày bán đủ các loại cá tôm.

  • Chuyển hướng trong mùa lũ - Bài cuối: Thuận thiên để thích ứng lâu dài

    Chuyển hướng trong mùa lũ - Bài cuối: Thuận thiên để thích ứng lâu dài

    Các chuyên gia môi trường đánh giá, hiện tượng “đói lũ”, lũ về trễ lặp lại theo chu kỳ 5 năm một lần hoặc 10 năm một lần ở các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Chuyển hướng trong mùa lũ - Bài 1: Đồng bằng ngóng lũ về

    Chuyển hướng trong mùa lũ - Bài 1: Đồng bằng ngóng lũ về

    Theo thường lệ, từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm, người dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lại nhộn nhịp, tất bật chuẩn bị mưu sinh khi lũ về.

  • Bà con đầu nguồn Đồng Tháp ngóng lũ về

    Bà con đầu nguồn Đồng Tháp ngóng lũ về

    Hàng năm, cứ đến rằm tháng 7 âm lịch là nước lũ thượng nguồn sông Mekong đổ về. Thế nhưng, chỉ còn khoảng 1 tuần nữa là đến rằm tháng 7 mà mực nước sông ở các huyện đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp như Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình vẫn còn thấp. Bà con vùng thượng nguồn đang ngóng lũ đổ về.

  • Thừa Thiên - Huế: Mưa ngập, vẫn còn trên 8.000 học sinh chưa thể đến trường

    Thừa Thiên - Huế: Mưa ngập, vẫn còn trên 8.000 học sinh chưa thể đến trường

    Ông Phan Thanh Hùng, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, mưa to kết hợp với Thủy điện Hương Điền điều tiết xả lũ về hạ du nên các vùng thấp trũng của huyện Phong Điền, Quảng Điền, thị xã Hương Trà tiếp tục bị ngập nước.