Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chủ động triển khai những chính sách cụ thể với các giải pháp hỗ trợ như: Gói vay ưu đãi, lãi suất hỗ trợ...
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị các ngân hàng chia sẻ trong lúc đất nước khó khăn, nhất là vấn đề lãi suất, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp để vượt qua khó khăn...
Kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất đã hỗ trợ các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 7/5.
Để thúc đẩy tín dụng, tạo động lực tăng trưởng kinh tế năm 2024, một số ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi. Theo Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cho vay hiện giảm 0,4 - 0,6%/năm so với cuối năm 2023.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua và năm 2024 không đặt vấn đề tăng lãi suất. Các ngân hàng thương mại cần tích cực tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất, hỗ trợ nền kinh tế; đồng thời nếu cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ gia hạn thông tư 02 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH2015 của Quốc hội, từ ngày 01/11/2023 đến hết ngày 31/12/2023, Agribank tiếp tục thực hiện giảm lãi suất cho vay để đồng hành, chia sẻ, hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh trong giai đoạn phục hồi sau dịch COVID-19.
Giá vàng châu Á chạm mức cao của một tuần trong phiên 18/9 trong bối cảnh các nhà đầu tư đoán định Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tạm dừng tăng lãi suất tại cuộc họp chính sách trong tuần này, trong đó sự chú ý đang hướng đến triển vọng lãi suất của Fed.
TS Lê Duy Bình - Giám đốc Economica Việt Nam cho biết: Theo tính toán, cứ lãi suất cho vay giảm 1%, ước tính toàn bộ nền kinh tế giảm 140.000 tỷ đồng chi phí lãi vay. Đây là mức chi phí rất lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành là động thái tích cực để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu tín dụng giúp nền kinh tế có thể tăng trưởng trong thời gian tới cùng với các chính sách tài khóa của Chính phủ.
Chiều 5/5, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú đã thông tin về các chính sách điều hành lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp và việc kỳ vọng giảm lãi suất trong thời gian tới.
Mức giảm lãi suất huy động của hầu hết các ngân hàng là 0,2% đến 1%/năm, sau khi Ngân hàng nhà nước có động thái giảm lãi suất điều hành lần thứ 2 liên tiếp trong vòng 1 tháng. Chi phí vốn, giá vốn rẻ hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục tăng cao, việc giảm lãi suất cho vay từng được giới chuyên gia đánh giá là khó khả thi. Nhưng đến nay, đã có nhiều ngân hàng công bố giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng dịp cuối năm.
Dịch COVID-19 đã và đang diễn biến phức tạp trên diện rộng, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện giảm lãi suất điều hành thêm 0,5% tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 được tiếp cận với nguồn vốn.
Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, động thái giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa qua phù hợp với bối cảnh các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong tái tạo năng lực sản xuất kinh doanh, mất cân đối cung cầu do đứt đoạn trong cung ứng.
Nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) tung ra các gói tín dụng ưu đãi, lãi suất hỗ trợ khách hàng vay mới, hoặc giảm lãi suất trực tiếp cho các doanh nghiệp đã vay, nhằm chia sẻ khó khăn trong bối cảnh dịch COVID-19.
Đại diện một số ngân hàng thương mại (NHTM) nhận định: Tới thời điểm này, có trên 50% danh mục hàng hóa Việt Nam bị ảnh hưởng từ dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Corona (nCoV) gây ra, trong đó hơn 15% bị ảnh hưởng nặng nề nếu dịch kéo dài. Không ít ngân hàng đang giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp và người dân; đồng thời cơ cấu thời hạn trả nợ.
Từ năm 2019, mức lãi suất hỗ trợ nhà ở của các ngân hàng thương mại áp dụng đối với dư nợ của các khoản cho vay này là 5%/năm. Còn mức lãi suất cho vay mua nhà thông thường hiện khoảng 9%/năm.
Có đến 90% công nhân lao động ở tỉnh Bình Dương khi được hỏi đều mong muốn được tiếp cận gói tín dụng 30.000 tỷ đồng với lãi suất hỗ trợ cho vay dưới 6% để mua nhà ở.
Theo phóng viên TTXVN tại Tôkiô, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày 14/6 đã thông qua chương trình tín dụng lãi suất thấp tổng trị giá 500 tỷ yên (khoảng 6,2 tỷ USD), nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng tăng trưởng