Tags:

Luật báo chí

  • Xử phạt trang điện tử tổng hợp cafeland.vn có dấu hiệu 'báo hóa'

    Xử phạt trang điện tử tổng hợp cafeland.vn có dấu hiệu 'báo hóa'

    Trong thời kỳ thanh tra, hoạt động của trang thông tin điện tử tổng hợp https://cafeland.vn có dấu hiệu “báo hóa” theo tiêu chí nhận diện tại Quyết định số 1418/QĐ-BTTTT ngày 22/7/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông; đã trích dẫn không nguyên văn, chính xác nguồn tin báo chí theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Báo chí năm 2016.

  • Nâng cao đạo đức nghề nghiệp và sử dụng mạng xã hội của người làm báo

    Nâng cao đạo đức nghề nghiệp và sử dụng mạng xã hội của người làm báo

    Chiều 17/11, tại Hòa Bình, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 6 năm thực hiện Luật Báo chí gắn với 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo.

  • Xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

    Xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

    Chiều 27/10, tại Tiền Giang, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tổng kết 6 năm thực hiện Luật Báo chí 2016 gắn với 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam. Dự Hội nghị có lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, đại diện 19 Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

  • Chấn chỉnh tồn tại, xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

    Chấn chỉnh tồn tại, xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

    Chiều 6/10, tại Nghệ An, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 6 năm thực hiện Luật Báo chí 2016 gắn với 10 điều Quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam, Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam.

  • Sửa Luật Báo chí để phù hợp với thực tiễn

    Sửa Luật Báo chí để phù hợp với thực tiễn

    Sau hơn 6 năm thi hành Luật Báo chí, trong bối cảnh khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại phát triển nhanh chóng, một số quy định của Luật Báo chí đã bộc lộ hạn chế, bất cập.

  • Hoàn thiện Luật để báo chí hoạt động hiệu quả, sáng tạo

    Hoàn thiện Luật để báo chí hoạt động hiệu quả, sáng tạo

    Luật Báo chí là hành lang pháp lý quan trọng nhất để báo chí hoạt động trong bối cảnh xã hội và bản thân báo chí đang có nhiều thay đổi, chuyển mình không ngừng và đa chiều như hiện nay.

  • Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

    Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

    Ngày 10/6, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Báo chí, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, báo Vietnamnet) và Trường Đại học Luật Hà Nội (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi - Luật Báo chí 2016: Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016”.

  • Phát huy hiệu quả mô hình 'Tòa soạn hội tụ'

    Phát huy hiệu quả mô hình 'Tòa soạn hội tụ'

    Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và thành phố Hải Phòng tổ chức, ngày 28/12, tại thành phố Hải Phòng, đã dành nhiều thời gian nghe đại biểu thảo luận, trao đổi về các vấn đề quan tâm trong công tác báo chí cũng như đời sống báo chí - truyền thông, nhất là trong thời điểm thực hiện Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 và sơ kết 3 năm thực hiện Luật Báo chí 2016.

  • Góp phần xây dựng nền báo chí lành mạnh, tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi mới

    Góp phần xây dựng nền báo chí lành mạnh, tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi mới

    Qua gần 3 năm thi hành, Luật Báo chí 2016 ngày càng thể hiện sát với đời sống báo chí hơn, các quy định có sự ràng buộc cao hơn đối với cơ quan báo chí, nhà báo cũng như cơ quan cung cấp thông tin cho báo chí.

  • Sơ kết 3 năm thực thi Luật Báo chí 2016: Còn tình trạng 'báo hóa', phóng viên thường trú hoạt động gây bức xúc cho địa phương, doanh nghiệp

    Sơ kết 3 năm thực thi Luật Báo chí 2016: Còn tình trạng 'báo hóa', phóng viên thường trú hoạt động gây bức xúc cho địa phương, doanh nghiệp

    Ngày 4/12, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm Luật Báo chí 2016.

  • Không để các nhà báo đơn độc trong cuộc chiến chống tiêu cực

    Không để các nhà báo đơn độc trong cuộc chiến chống tiêu cực

    Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 5/4/2016 đã ban hành Luật Báo chí -  văn bản pháp lý quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, tổ chức và hoạt động báo chí, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí, quản lý nhà nước về báo chí.

  • Năm 2019 tiếp tục nỗ lực, tạo môi trường cho báo chí phát triển lành mạnh 

    Năm 2019 tiếp tục nỗ lực, tạo môi trường cho báo chí phát triển lành mạnh 

    Để làm được điều đó, các đơn vị quản lý, cơ quan quản lý báo chí cần tích cực vào cuộc. Trong đó, Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện Quy hoạch Báo chí; sơ kết thực hiện Quy hoạch Báo chí; lập kế hoạch sửa đổi, bổ sung Luật báo chí. Bộ cũng phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết tình trạng "báo hóa" tạp chí, trang tin điện tử tổng hợp, phóng viên làm phiền doanh nghiệp...

  • Cuốn sách 'Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành' ra mắt dịp 21/6

    Cuốn sách 'Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành' ra mắt dịp 21/6

    Nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2017), Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách “Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành”.

  • 1 bộ luật và 6 luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2017

    1 bộ luật và 6 luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2017

    Từ 1/1/2017, 1 bộ luật và 6 luật sẽ có hiệu lực thi hành. Đó là: Bộ luật Dân sự; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Báo chí; Luật Dược; Luật Phí và lệ phí; Luật Kế toán; Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và phụ lực 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư.

  • Giải pháp đưa Luật báo chí 2016 vào cuộc sống

    Giải pháp đưa Luật báo chí 2016 vào cuộc sống

    Cụm thi đua Hội Nhà báo các tỉnh Bắc Trung Bộ đã tổ chức hội thảo "Giải pháp đưa Luật báo chí 2016 vào cuộc sống", với sự tham gia của lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, các Hội Nhà báo và cơ quan báo chí khu vực Bắc Trung bộ.

  • Tăng quyền bảo vệ nguồn tin cho nhà báo

    Tăng quyền bảo vệ nguồn tin cho nhà báo

    Để bảo vệ nguồn tin báo chí và quyền tác nghiệp của nhà báo, Luật Báo chí mới quy định cơ quan báo chí, nhà báo chỉ có nghĩa vụ tiết lộ người cung cấp thông tin khi có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên, phục vụ cho việc điều tra, xét xử tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.

  • Chặn thông tin giật gân, câu khách trên báo chí

    Chặn thông tin giật gân, câu khách trên báo chí

    Theo dự kiến, ngày mai (5/4), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Báo chí (sửa đổi). Nhiều ý kiến cho rằng, cần có những quy định chặt chẽ bảo đảm an toàn thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân… nhằm ngăn chặn tình trạng thông tin giật gân, câu khách trên các báo, nhất là các báo điện tử hiện nay.

  • Thông qua dự thảo Luật Trẻ em và Luật Báo chí (sửa đổi)

    Thông qua dự thảo Luật Trẻ em và Luật Báo chí (sửa đổi)

    Các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, biểu quyết thông qua hai dự án Luật trẻ em và Luật báo chí (sửa đổi) sáng 5/4.

  • Quốc hội hoàn thiện dự thảo Luật báo chí (sửa đổi)

    Quốc hội hoàn thiện dự thảo Luật báo chí (sửa đổi)

    Chiều 21/3, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường nghe Tờ trình về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp quốc gia và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật báo chí (sửa đổi).

  • Cần quản lý trang thông tin điện tử

    Cần quản lý trang thông tin điện tử

    Trao đổi với phóng viên báo Tin Tức, GS Nguyễn Minh Thuyết, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội cho rằng, nếu không đưa trang thông tin điện tử vào Luật Báo chí để quản lý sẽ tạo ra nhiều lỗ hổng, không đảm bảo quyền cạnh tranh bình đẳng giữa báo chí với các trang tin này.