Tags:

Luật biển

  • Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

    Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

    Lập trường của Việt Nam đối với bãi ngầm Tư Chính là nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần. Theo đó, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước luật biển Liên hợp quốc năm 1982.

  • Hai bộ sách giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI

    Hai bộ sách giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI

    41 cuốn sách, bộ sách đã được vinh danh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI diễn ra tối 29/12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Trong đó, hai cuốn sách “Chào Tiếng Việt” và “Cơ sở khoa học để xác định ranh giới ngoài thềm lục địa Việt Nam theo công ước của Liên hợp quốc 1982 về luật biển” đã giành giải thưởng cao nhất.

  • Việt Nam nhấn mạnh cần giải quyết tranh chấp biển bằng các biện pháp hoà bình theo UNCLOS

    Việt Nam nhấn mạnh cần giải quyết tranh chấp biển bằng các biện pháp hoà bình theo UNCLOS

    Ngày 6/12, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ khóa 78 đã tiến hành họp phiên toàn thể về đại dương và luật biển.

  • Hội thảo ARF lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982

    Hội thảo ARF lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982

    Ngày 9/11, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ năm của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.

  • Việt Nam kêu gọi tuân thủ UNCLOS trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Việt Nam kêu gọi tuân thủ UNCLOS trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngày 20/9, đoàn Việt Nam do bà Lê Đức Hạnh, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao, làm Trưởng đoàn đã tham dự và trình bày trước Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) về quan điểm của Việt Nam trong vụ việc xin ý kiến tư vấn của tòa về nghĩa vụ của các quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.

  • Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông

    Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông

    Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không, dựa trên luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Phản đối hành vi sử dụng vũ lực với tàu cá của Việt Nam hoạt động trên biển

    Phản đối hành vi sử dụng vũ lực với tàu cá của Việt Nam hoạt động trên biển

    Việt Nam phản đối mọi hành vi sử dụng vũ lực đối với các tàu cá của Việt Nam hoạt động bình thường trên biển, đe dọa đến tính mạng và an toàn cũng như gây thiệt hại về tài sản và lợi ích của ngư dân, trái với luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

  • Indonesia kêu gọi hợp tác duy trì an ninh hàng hải trong khu vực

    Indonesia kêu gọi hợp tác duy trì an ninh hàng hải trong khu vực

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 2/8, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã kêu gọi các nước tăng cường hợp tác hàng hải và tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, nhằm duy trì hòa bình, an ninh và ổn định tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

  • Ấn Độ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng UNCLOS 1982

    Ấn Độ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng UNCLOS 1982

    Trang mạng hindustannewshub.com đưa tin ngày 14/7, phát biểu tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan tại thủ đô Jakarta của Indonesia, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và ủng hộ lập trường của ASEAN trong quá trình xác định các quyền được hưởng dựa trên công ước này.

  • Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Việt Nam quan ngại những diễn biến trên Biển Đông có thể ảnh hưởng đến hoà bình, an ninh và phát triển

    Việt Nam quan ngại những diễn biến trên Biển Đông có thể ảnh hưởng đến hoà bình, an ninh và phát triển

    Sau lễ khai mạc ngày 12/6, Hội nghị lần thứ 33 các Quốc gia thành viên Công ước Liên ợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) tiếp tục diễn ra trong các ngày từ 12-16/6 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại New York, Mỹ.

  • Hàn Quốc tiếp tục có thẩm phán trong Tòa án quốc tế về luật biển của LHQ

    Hàn Quốc tiếp tục có thẩm phán trong Tòa án quốc tế về luật biển của LHQ

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 14/6, một quan chức Hàn Quốc đã được bầu làm thẩm phán của Tòa án quốc tế về luật biển (ITLOS) của Liên hợp quốc (LHQ), đánh dấu lần thứ ba liên tiếp Hàn Quốc giành được một vị trí trong tổ chức này.

  • Nhóm bạn bè UNCLOS khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác

    Nhóm bạn bè UNCLOS khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác

    Sáng 12/6, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Hội nghị các nước thành viên Công ước Luật biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.

  • Nhóm bạn bè UNCLOS khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác

    Nhóm bạn bè UNCLOS khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác

    Sáng 12/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Hội nghị các nước thành viên Công ước LHQ về Luật Biển lần thứ 33 (SPLOS 33) đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 169 quốc gia thành viên.

  • Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghệ biển trong hỗ trợ phát triển bền vững

    Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghệ biển trong hỗ trợ phát triển bền vững

    Từ ngày 5-9/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Hội nghị lần thứ 23 của Tiến trình tham vấn không chính thức về các vấn đề đại dương và luật biển (ICP23) với chủ đề “Công nghệ biển mới: Thách thức và cơ hội” đã được tổ chức với sự tham dự của gần 100 đại diện các quốc gia thành viên LHQ và các tổ chức quốc tế.

  • Việt Nam luôn theo dõi sát mọi diễn biến trên Biển Đông

    Việt Nam luôn theo dõi sát mọi diễn biến trên Biển Đông

    Chiều 1/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên, đề nghị cung cấp thêm các thông tin mới về hoạt động trái phép của tàu Hướng Dương Hồng 10 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng nêu rõ: "Các lực lượng thực thi pháp luật trên biển của Việt Nam luôn theo dõi sát mọi diễn biến liên quan và đang kiên quyết, kiên trì bảo vệ, thực thi các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên vùng biển của mình phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 và pháp luật Việt Nam".

  • Nhóm bạn bè UNCLOS 1982 nhất trí tiếp tục thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

    Nhóm bạn bè UNCLOS 1982 nhất trí tiếp tục thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

    Ngày 31/5, tại trụ sở Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Đặng Hoàng Giang đã chủ trì cuộc họp cấp đại sứ của 12 nước sáng lập Nhóm bạn bè Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, đánh giá các hoạt động thời gian qua và phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

  • Ra phán quyết về tranh chấp ranh giới biển giữa Mauritius và Maldives

    Ra phán quyết về tranh chấp ranh giới biển giữa Mauritius và Maldives

    Ngày 28/4, Viện Đặc biệt thuộc Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) có trụ sở tại thành phố Hamburg của Đức đã ra phán quyết về tranh chấp liên quan tới việc phân định ranh giới trên biển giữa Mauritius và Maldives ở Ấn Độ Dương.

  • Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

    Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với Tòa án quốc tế về Luật Biển

    Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh vừa có chuyến thăm làm việc với ông Albert Hoffmann, Thẩm phán, Chủ tịch Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) tại trụ sở cơ quan này ở thành phố Hamburg, CHLB Đức, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và thiết chế tài phán quốc tế này.

  • Các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế

    Các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế

    Việt Nam khẳng định quan điểm nhất quán các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982