Tags:

Loại hình thiên tai

  • Triển khai hiệu quả các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu

    Triển khai hiệu quả các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu

    Những năm qua, tại Việt Nam đã ghi nhận 20 trên 21 loại hình thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra trên phạm vi cả nước, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản, đặc biệt với các nhóm dân cư có tính dễ bị tổn thương cao.

  • Trang bị kỹ năng phòng tránh dông, sét

    Trang bị kỹ năng phòng tránh dông, sét

    Trong 22 loại hình thiên tai, sét là một trong những loại hình thiên tai nguy hiểm xảy ra thường xuyên tại Việt Nam.

  • Nhiều địa phương liên tục hứng chịu thiên tai bất ngờ, người dân cần ứng phó ra sao?

    Nhiều địa phương liên tục hứng chịu thiên tai bất ngờ, người dân cần ứng phó ra sao?

    Mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, động đất... là những loại hình thiên tai liên tục xảy ra và kéo dài trong suốt 1 tuần qua tại nhiều địa phương trên cả nước. Trước tình hình này, nhiều công điện và cảnh báo khẩn đã được gửi đến người dân qua Zalo.

  • Liên tiếp xảy ra sạt lở đất: Cần kịp thời cảnh báo thiên tai

    Liên tiếp xảy ra sạt lở đất: Cần kịp thời cảnh báo thiên tai

    Mới đây, tình trạng sạt lở đất xảy ra tại một số địa phương của tỉnh Hà Giang, Lâm Đồng... đã gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng, cuộc sống và sản xuất của người dân. Các địa phương cần phải đề phòng lũ quét, sạt lở đất, hạn chế tối đa tác động của loại hình thiên tai.

  • Xây dựng bộ dữ liệu, lập bản đồ hiện trạng, phân vùng rủi ro do sạt lở đất, lũ quét

    Xây dựng bộ dữ liệu, lập bản đồ hiện trạng, phân vùng rủi ro do sạt lở đất, lũ quét

    Lũ quét và sạt lở đất là hai loại hình thiên tai nguy hiểm do tính bất ngờ, không thể dự báo sớm, thường để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Tại Việt Nam, nhiều vụ sạt lở đất thương tâm đã xảy ra.

  • Bắc Trung Bộ thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Những tín hiệu phức tạp, đáng lo ngại

    Bắc Trung Bộ thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Những tín hiệu phức tạp, đáng lo ngại

    Khu vực Bắc Trung Bộ thường xuyên chịu ảnh hưởng của các loại hình thiên tai như, lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, hạn hán, bão, xâm nhập mặn, sụt lún đất… Dù chịu thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong những năm qua nhưng một số địa phương trong khu vực đã "biến nguy thành cơ", xuất hiện mô hình ứng phó, thích ứng hiệu quả.

  • Chủ động ứng phó trước thiên tai để bảo vệ tính mạng người dân 

    Chủ động ứng phó trước thiên tai để bảo vệ tính mạng người dân 

    Những năm gần đây, tình hình thiên tai tại Việt Nam diễn biến phức tạp, bất thường, cực đoan với 20/22 loại hình thiên tai cơ bản đã xuất hiện, trừ sóng thần và cháy rừng do tự nhiên.

  • Dự báo, cảnh báo sớm các loại hình thiên tai

    Dự báo, cảnh báo sớm các loại hình thiên tai

    Chiều 20/6, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

  • Cần Thơ lần đầu xuất hiện mưa đá

    Cần Thơ lần đầu xuất hiện mưa đá

    Chiều 15/6, tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ xuất hiện mưa đá với kích thước to bằng ngón tay người lớn. Đây là lần đầu tiên ở Cần Thơ ghi nhận loại hình thiên tai này.

  • Ngành giao thông Hà Nội lên phương án ứng phó với ngập lụt, vỡ đê

    Ngành giao thông Hà Nội lên phương án ứng phó với ngập lụt, vỡ đê

    Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa ban hành kế hoạch phòng, chống thiên tai, phương án ứng phó với các loại hình thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024; trong đó đưa ra các phương án ứng phó với các tình huống xảy ra ngập lụt, vỡ đê, vỡ đập, lũ rừng, bão mạnh, siêu bão và 5 tình huống giả định tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ.

  • Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài cuối: Sống chung với hạn hán

    Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài cuối: Sống chung với hạn hán

    Trong bối cảnh biến đối khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, các loại hình thiên tai cũng trở nên khắc nghiệt và bất thường hơn.

  • Tạo sinh kế, xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai

    Tạo sinh kế, xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai

    Quản Bạ là huyện biên giới nằm ở khu vực phía Bắc tỉnh Hà Giang, là địa bàn thường xuyên phải hứng chịu các loại hình thiên tai như mưa lũ, ngập lụt, dông, lốc… Nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, cùng với sự đồng hành của các tổ chức, sinh kế người dân được đảm bảo, cuộc sống ổn định hơn.

  • Đắk Lắk đảm bảo an toàn hồ đập thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Đắk Lắk đảm bảo an toàn hồ đập thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Tỉnh Đắk Lắk hiện có 619 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích khoảng 650 triệu m3, 161 đập dâng, 76 trạm bơm và hai tuyến đê bao. Tỉnh có địa bàn rộng, hàng năm chịu ảnh hưởng 17 loại hình thiên tai, trong đó có các loại hình thiên tai nguy hiểm, gây thiệt hại lớn như hạn hán, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất…

  • Bình yên trong ngôi nhà phòng, chống thiên tai - Bài 1: An toàn trước thiên tai

    Bình yên trong ngôi nhà phòng, chống thiên tai - Bài 1: An toàn trước thiên tai

    Trong bối cảnh mưa lũ, sạt lở và nhiều loại hình thiên tai ngày càng gia tăng tại khu vực miền Trung và một số địa phương duyên hải Nam Bộ hiện nay, một mô hình nhà ở phù hợp cho người dân vùng lũ đang rất cần được triển khai rộng rãi, đó là nhà phòng, chống thiên tai.

  • Độ dốc sườn - yếu tố tác động mạnh gây trượt lở đất

    Độ dốc sườn - yếu tố tác động mạnh gây trượt lở đất

    Gần đây, các loại hình thiên tai sạt lở đất xảy ra với tần suất, cường độ ngày càng tăng, ở nhiều khu vực, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân.

  • Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

    Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

    Sạt lở đất đá là một loại hình thiên tai nguy hiểm, phức tạp, khó dự báo, thường xuyên xảy ra ở các sông suối nhỏ miền núi, đặc biệt là các khu vực miền núi Việt Nam, đôi khi xảy ra ở các lưu vực đô thị, trung tâm dân cư, kinh tế.

  • Ninh Thuận: Chủ động ứng phó hiệu quả với các loại hình thiên tai

    Ninh Thuận: Chủ động ứng phó hiệu quả với các loại hình thiên tai

    Trước diễn biến khó lường của thiên tai, biến đổi khí hậu, thời gian tới, tỉnh Ninh Thuận tập trung triển khai các giải pháp nhằm chủ động ứng phó hiệu quả với các loại hình thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.

  • Đắk Lắk chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Đắk Lắk chủ động ứng phó với thiên tai trong mùa mưa bão

    Mùa mưa tại tỉnh Đắk Lắk thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm và thường gây lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở. Hiện nay, thời tiết trên địa bàn đang trong giai đoạn chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, thường xảy ra một số loại hình thiên tai như dông, sét, lốc tố.

  • Chủ động ứng phó thiên tai - Bài 1: Dự báo tác động, giảm thiệt hại

    Chủ động ứng phó thiên tai - Bài 1: Dự báo tác động, giảm thiệt hại

    Biến đổi khí hậu kéo theo sự ra tăng của hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan, các loại hình thiên tai cũng xảy ra phức tạp, nguy hiểm, tác động nghiêm trọng đến đời sống an sinh xã hội và nguy cơ mất an ninh trật tự. Từ tháng 9/2022, tất cả các bản tin dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia có thêm thông tin cảnh báo tác động trực tiếp đến con người, cơ sở hạ tầng... Điều này, giúp cộng đồng chủ động hơn trong ứng phó, phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại.

  • Dự báo biển góp phần phát triển kinh tế biển

    Dự báo biển góp phần phát triển kinh tế biển

    Khu vực biển và ven biển với tài nguyên thiên nhiên trù phú hiện đang mang lại sinh kế cho nhiều người dân trong cả nước. Tuy nhiên, trước tác động của biến đổi khí hậu, nơi đây thường xuyên hứng chịu những khắc nghiệt của thiên tai cực đoan như: Bão, nước biển dâng, triều cường, sóng lớn, xâm nhập mặn… với diễn biến ngày càng phức tạp và dị thường, đồng thời rủi ro do các loại hình thiên tai kể trên được cảnh báo sẽ có nguy cơ gia tăng cùng với tốc độ đô thị hóa, yêu cầu về phát triển kinh tế và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.