Tags:

Loại hình du lịch

  • Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Phú Thọ ngày càng tăng nhờ khai thác hiệu quả các di sản văn hóa độc đáo và phát triển đa dạng loại hình du lịch.

  • Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

  • Bình Dương phát huy tiềm năng, lợi thế du lịch công nghiệp

    Bình Dương phát huy tiềm năng, lợi thế du lịch công nghiệp

    Là một thủ phủ công nghiệp, Bình Dương có nhiều lợi thế để phát triển du lịch công nghiệp. Loại hình du lịch này được địa phương kỳ vọng phát triển như một nét đặc trưng riêng biệt không trùng lặp, nhằm quảng bá hình ảnh của các doanh nghiệp nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.

  • Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Việt Nam sở hữu hàng ngàn lễ hội - tài nguyên to lớn để phát triển du lịch lễ hội hấp dẫn, đặc sắc. Không chỉ lễ hội truyền thống, các lễ hội mới cũng đã hình thành thương hiệu, thu hút đông đảo du khách trong nước, quốc tế. Việt Nam đang hợp tác với ASEAN để phát triển loại hình du lịch lễ hội bền vững.

  • Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Về Đồng Tháp ngắm 'Bình minh Tràm chim'

    Vườn quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) có hệ sinh thái đất ngập nước mang nét đặc trưng của vùng đất trũng Đồng Tháp Mười. Đây là khu Ramsar thứ 4 của Việt Nam, thứ 2.000 của thế giới. Địa phương đã khai đã thác lợi thế tự nhiên phát triển loại hình du lịch sinh thái gắn với quản lý, phát triển bền vững “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” này ở Đồng Tháp.

  • Loại hình du lịch kết hợp sự kiện của Thái Lan phục hồi mạnh

    Loại hình du lịch kết hợp sự kiện của Thái Lan phục hồi mạnh

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Hiệp hội khen thưởng và hội nghị Thái Lan (Tica) vừa đưa ra dự báo cho biết ngành công nghiệp du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp sự kiện, hội nghị, triển lãm, khen thưởng) của nước này năm nay ước tính sẽ phục hồi tới 80% mức năm 2019 về mặt doanh thu, nhưng có thể chậm lại vào năm 2024 do nhu cầu bị dồn nén hậu đại dịch đã hạ nhiệt. 

  • Phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sản phẩm nông nghiệp

    Phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sản phẩm nông nghiệp

    Những năm gần đây, loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe với đặc điểm nổi bật là nâng cao thể chất và tinh thần, tạo năng lượng tích cực cho du khách, ngày càng có sức hấp dẫn.

  • Lâm Đồng: Chấm dứt Quy chế tạm thời về kinh doanh du lịch canh nông

    Lâm Đồng: Chấm dứt Quy chế tạm thời về kinh doanh du lịch canh nông

    Sau gần 3 năm triển khai Quy chế tạm thời về đầu tư và quản lý hoạt động kinh doanh du lịch canh nông (theo Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 13/4/2021), UBND tỉnh Lâm Đồng đã quyết định chấm dứt hiệu lực của Quy chế này do không còn phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương và các quy định liên quan đến loại hình du lịch canh nông.

  • Văn hóa góp phần tạo thương hiệu du lịch mạnh cho Việt Nam

    Văn hóa góp phần tạo thương hiệu du lịch mạnh cho Việt Nam

    Việt Nam có tài nguyên văn hóa phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là  nguồn lực to lớn để phát triển loại hình du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn. Thực tế đã cho thấy du lịch văn hóa luôn hấp dẫn du khách trải nghiệm, khám phá, nhất là du khách quốc tế.

  • Du lịch làng nghề 'đánh thức' tiềm năng sẵn có nơi đất Tổ

    Du lịch làng nghề 'đánh thức' tiềm năng sẵn có nơi đất Tổ

    Bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của quê hương đất Tổ như tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; hát xoan Phú Thọ hay di sản văn hóa phi vật thể ca trù cho đến du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, trải nghiệm... thì du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đi triển vọng để thu hút du khách trong và ngoài nước.

  • Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất 'Chín rồng' - Bài 1: Dấu ấn khác biệt

    Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất 'Chín rồng' - Bài 1: Dấu ấn khác biệt

    Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, đóng góp cho bảo tồn, phát triển bền vững với sự tham gia của cộng đồng.

  • Để du lịch mạo hiểm thu hút du khách trải nghiệm

    Để du lịch mạo hiểm thu hút du khách trải nghiệm

    Du lịch có tính chất mạo hiểm đang hấp dẫn với những người thích cảm giác mạnh trải nghiệm. Với địa hình đa dạng, Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này, nhưng vấn đề an toàn cần ưu tiên hàng đầu.

  • Thêm nhiều sản phẩm du lịch mới tại Vịnh Hạ Long

    Thêm nhiều sản phẩm du lịch mới tại Vịnh Hạ Long

    Nhiều loại hình du lịch trải nghiệm mới như chèo thuyền nan, thăm không gian các làng chài, nghe hát giao duyên, thăm các bảo tàng trên Vịnh Hạ Long... đã gây ấn tượng, thu hút khách, đặc biệt là khách quốc tế.

  • Quản lý tour mạo hiểm

    Quản lý tour mạo hiểm

    Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính "độc, lạ", đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên, đảm bảo an toàn về sức khỏe và tính mạng của du khách vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.

  • Du lịch MICE tăng trưởng mạnh dịp cuối năm

    Du lịch MICE tăng trưởng mạnh dịp cuối năm

    Du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) phổ biến trên thế giới. Trong khi đó, ở Việt Nam, loại hình du lịch này còn khá mới và đang được chú trọng phát triển.

  • ​An toàn là yếu tố hàng đầu khi khai thác sản phẩm du lịch 'độc, lạ'

    ​An toàn là yếu tố hàng đầu khi khai thác sản phẩm du lịch 'độc, lạ'

    Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính "độc, lạ", đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên đảm bảo an toàn vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.

  • Chấn chỉnh việc tổ chức du lịch mạo hiểm, quản lý điểm đến

    Chấn chỉnh việc tổ chức du lịch mạo hiểm, quản lý điểm đến

    Du lịch mạo hiểm đã phát triển tại Việt Nam từ trước dịch COVID-19 và thu hút du khách tham gia, nhất là với lớp trẻ và người nước ngoài. Hiện loại hình du lịch này cũng đang dần phục hồi nhưng cũng có nhiều bất cập trong khâu tổ chức cần sớm chấn chỉnh.

  • An toàn cho du lịch mạo hiểm

    An toàn cho du lịch mạo hiểm

    Liên tiếp các vụ tai nạn chết người xảy ra với du khách ở Lâm Đồng khiến loại hình du lịch mạo hiểm rơi vào tầm ngắm.

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 4: Phát triển dòng khách cao cấp

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 4: Phát triển dòng khách cao cấp

    Với sự đa dạng tài nguyên du lịch như rừng, biển, sông, hồ... vùng Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh) đang phát triển nhiều loại hình du lịch. Tuy nhiên, để ngành du lịch của các tỉnh Đông Nam Bộ phát triển mạnh mẽ hơn, nhiều ý kiến cho rằng các tỉnh cần đẩy mạnh hoạt động liên kết để phát triển dòng khách cao cấp để kéo dài thời gian lưu trú của du khách lâu hơn.

  • Phát triển du lịch MICE cần sự liên kết dịch vụ, điểm đến giữa các địa phương

    Phát triển du lịch MICE cần sự liên kết dịch vụ, điểm đến giữa các địa phương

    Việt Nam đang định hướng phát triển loại hình du lịch hội nghị, hội thảo (MICE) theo hướng liên kết giữa các doanh nghiệp, địa phương để tăng hiệu quả về kinh tế. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam xung quanh chủ đề này.