Tags:

Loài thực vật

  • Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

  • Phát hiện loài thực vật mới với nhiều đặc điểm độc đáo

    Phát hiện loài thực vật mới với nhiều đặc điểm độc đáo

    Ngày 6/12, Viện Hàn lâm khoa học nông nghiệp nhiệt đới Trung Quốc cho biết các nhà nghiên cứu của viện đã phát hiện loài thực vật mới thuộc họ Thượng tiễn (Gesneriaceae) ở tỉnh Vân Nam, miền Tây Nam nước này.

  • Phát hiện loài tỏi đá mới tại Thừa Thiên - Huế

    Phát hiện loài tỏi đá mới tại Thừa Thiên - Huế

    Ngày 31/3, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế Lê Ngọc Tuấn cho biết, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế), các nhà khoa học đã phát hiện và mô tả loài thực vật mới thuộc chi tỏi rừng (một loài thực vật mới cho khoa học thế giới). Đó là tỏi đá Phong Điền (tên khoa học Aspidistra phongdiensis).

  • Phát hiện loài thực vật cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

    Phát hiện loài thực vật cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

    Nhóm các nhà khoa học Trung Quốc một lần nữa tìm thấy một loài thực vật quý hiếm cực kỳ nguy cấp có tên là Euonymus aquifolium, hơn 110 năm sau khi loài này được phát hiện lần đầu tiên tại nước này. 

  • Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Ngày 21/7, UBND tỉnh Hà Giang và Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (Tổ chức FFI) tại Việt Nam ký kết bản ghi nhớ bảo tồn Voọc mũi hếch và các loài thực vật nguy cấp tại Hà Giang, giai đoạn 2022-2027.

  • Phát hiện loài thực vật lớn nhất thế giới, che phủ diện tích bằng 20.000 sân bóng

    Phát hiện loài thực vật lớn nhất thế giới, che phủ diện tích bằng 20.000 sân bóng

    Loài thực vật lớn nhất từng được biết đến trên Trái đất chính là một cây cỏ dải băng ở ngoài khơi Australia.

  • Phát hiện chất trong Bạch mộc hương có khả năng chống ung thư

    Phát hiện chất trong Bạch mộc hương có khả năng chống ung thư

    Theo Viện Thực vật học Côn Minh thuộc Viện Khoa học Trung Quốc, các nhà nghiên cứu nước này đã phát hiện các chất trong Bạch mộc hương (còn gọi là thổ trầm hương), có tên khoa học là Aquilaria sinensis (Lour.) Spreng, là một loài thực vật thuộc họ Trầm, có khả năng ngăn các khối u ác tính phát triển.

  • Costa Rica phát hiện hợp chất có khả năng chữa ung thư từ thực vật

    Costa Rica phát hiện hợp chất có khả năng chữa ung thư từ thực vật

    Theo phóng viên TTXVN tại Mexico City, các nhà khoa học Costa Rica đã tìm ra một hợp chất trong cây Lippia alba, một loài thực vật có hoa trong họ Cỏ roi ngựa, có khả năng làm suy yếu các tế bào ung thư đồng thời cho phép các tế bào khỏe mạnh tiếp tục nhân lên.

  • Hơn 10.000 loài động, thực vật tại Amazon có nguy cơ tuyệt chủng

    Hơn 10.000 loài động, thực vật tại Amazon có nguy cơ tuyệt chủng

    Hơn 10.000 loài thực vật và động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao do rừng nhiệt đới Amazon bị tàn phá và 35% trong số này đã bị chặt phá hoặc đang suy thoái. Đây là nội dung bản thảo một báo cáo quan trọng của Hội đồng khoa học Science Panel for the Amazon (SPA), được công bố vào ngày 14/7.

  • Phát hiện thực vật hấp thụ dưỡng chất từ bụi trong không khí

    Phát hiện thực vật hấp thụ dưỡng chất từ bụi trong không khí

    Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, các nhà khoa học Israel vừa phát hiện một số loài thực vật sa mạc sống trong môi trường bụi bặm có kiểm soát, có thể hấp thụ chất phốt-pho qua lá để phát triển nhanh hơn. Nghiên cứu này có thể mở ra cơ hội giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp.

  • Phát hiện loài Loa kèn đỏ mới tại Peru

    Phát hiện loài Loa kèn đỏ mới tại Peru

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, các nhà khoa học từ Đại học quốc gia San Marcos (Peru) và Đại học Arizona (Mỹ) vừa công bố đã phát hiện tại chân dãy núi Andes phía bắc Peru hai loài thực vật mới nằm trong chi Clinanthus của họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

  • Bảo tồn cây lúa trời ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn cây lúa trời ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Vườn Quốc gia Tràm Chim ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, có thảm thực vật rất phong phú với hơn 130 loài thực vật bậc cao, với 6 kiểu quần xã đặc trưng: quần xã sen, lúa ma, năng, mồm mốc, cỏ ống và quần xã rừng tràm. Đặc biệt, Vườn quốc gia còn bảo tồn, lưu giữ lúa ma hay còn gọi lúa trời (Oryza rufipogon Griff), là loại thực vật được ghi vào Sách đỏ Việt Nam.

  • Đa dạng hệ động thực vật ở Vườn Quốc gia Tam Đảo

    Đa dạng hệ động thực vật ở Vườn Quốc gia Tam Đảo

    Vườn quốc gia Tam Đảo được đánh giá là một trong những nơi có sự đa dạng sinh học vào bậc cao. Theo thống kê sơ bộ, hệ động vật Vườn quốc gia Tam Đảo có 1.141 loài động vật và 1.436 loài thực vật, với hàng chục loài đặc hữu.

  • Vườn thực vật 20 ha tại Hà Nội 10 năm chưa hoạt động

    Vườn thực vật 20 ha tại Hà Nội 10 năm chưa hoạt động

    Năm 1997, dự án về một công viên sinh thái nông nghiệp có tên là “Vườn thực vật” đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt nằm trên đường Văn Tiến Dũng tại quận Bắc Từ Liêm. Sau 4 năm thi công, năm 2011 dự án đã hoàn thành với tổng mức đầu tư lên đến hơn 1.000 tỷ đồng. Từ đó đến nay đã 10 năm, “Vườn thực vật” này vẫn chưa đi vào hoạt động với đúng chức năng, nhiệm vụ được giao; số phận của hàng trăm loài thực vật quý hiếm cũng không biết về đâu.

  • Ngăn chặn sự xâm lấn của cây Mai Dương tại Vườn Quốc gia Bến En

    Ngăn chặn sự xâm lấn của cây Mai Dương tại Vườn Quốc gia Bến En

    Để ngăn chặn sự xâm lấn của loài thực vật Mai Dương, bảo tồn đa dạng sinh học và phát huy chức năng tổng hợp của hồ sông Mực, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện dự án khoa học Áp dụng biện pháp hóa, sinh học để ngăn chặn sự xâm lấn của cây Mai Dương (Mimosa pigra L.) trên khu vực lòng hồ sông Mực, Vườn Quốc gia Bến En, giai đoạn 2017-2020).

  • Theo chân 'biệt đội phá bẫy', cứu thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà

    Theo chân 'biệt đội phá bẫy', cứu thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà

    Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà được mệnh danh là “lá phổi xanh” của thành phố Đà Nẵng, có hệ sinh thái đa dạng với hàng ngàn loài thực vật và hàng trăm loài động vật.

  • Bảo tồn thành công hai loài thông quý hiếm tại Pù Luông

    Bảo tồn thành công hai loài thông quý hiếm tại Pù Luông

    Nhằm bảo tồn các loài cây quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Bảo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm Thông Pà Cò và Thông Đỏ Bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (giai đoạn 2017-2020)”.

  • Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn

    Thực vật có khả năng ngụy trang mùi hương để sinh tồn

    Các loài thực vật tại các khu rừng nhiệt đới có khả năng che dấu mùi hương để tránh bị phát hiện và bị côn trùng ăn. Đây là một lợi thế quan trọng trong cuộc "đua vũ trang thông tin" giữa các loài thực vật và côn trùng. 

  • Trái Đất bước vào trận đại tuyệt chủng lần thứ 6

    Trái Đất bước vào trận đại tuyệt chủng lần thứ 6

    Trái Đất từng trải qua 5 lần tuyệt chủng hàng loạt, tiêu diệt khoảng 70 - 95% chủng loài thực vật, động vật và vi sinh vật từng tồn tại. Theo cảnh báo của các nhà khoa học, trận đại tuyệt chủng lần thứ 6 trên Trái Đất đang diễn ra với tốc độ rất nhanh.

  • Miền Bắc Việt Nam, một trong những nơi trú ẩn của loài thực vật cổ

    Miền Bắc Việt Nam, một trong những nơi trú ẩn của loài thực vật cổ

    Viện Trưởng Viện Sinh thái học miền Nam Lưu Hồng Trường cho biết: Nhiều nhóm thực vật cổ từng có phân bố rộng rãi trên Trái đất từ hàng chục đến trăm triệu năm trước đây vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay ở khu vực Đông Á, trải dài từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, miền Đông nước Nga, Mông Cổ, miền Đông và Trung dãy Himalaya, bán đảo India-Sri Lanka, vùng đồng bằng châu thổ Bangladesh, miền Nam Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.