Tags:

Loài chim

  • Trung Quốc phát hiện hóa thạch kỷ Jura hé lộ nguồn gốc loài chim

    Trung Quốc phát hiện hóa thạch kỷ Jura hé lộ nguồn gốc loài chim

    Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa khai quật được hóa thạch loài chim đuôi ngắn cổ xưa nhất, có niên đại khoảng 150 triệu năm, ở tỉnh Phúc Kiến. Phát hiện này cho thấy loài chim có thể đã xuất hiện trên Trái đất sớm hơn so với những giả thuyết trước đây.

  • Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Hướng tới xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về chim di cư

    Để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư, cũng như bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đang xây dựng Dự thảo Chương trình bảo vệ một số loài chim nước nguy cấp, quý, hiếm và Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật quản lý, bảo vệ các vùng chim nước di cư quan trọng.

  • Vẹt xám châu Phi - Nạn nhân mới của những kẻ buôn bán trái phép

    Vẹt xám châu Phi - Nạn nhân mới của những kẻ buôn bán trái phép

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, tổ chức bảo vệ động vật World Animal Protection cho biết vẹt xám châu Phi ngày càng bị buôn bán trái phép nhiều hơn do nhu cầu nuôi thú cưng ngày càng tăng. Với bộ lông tuyệt đẹp và khả năng bắt chước tiếng người, loài chim này đang trở thành vật sở hữu quý giá trong nhiều hộ gia đình.

  • Sự thật thú vị về linh vật của nước Mỹ

    Sự thật thú vị về linh vật của nước Mỹ

    Trong hơn 240 năm qua, đại bàng đầu trắng luôn được coi là biểu tượng sức mạnh và quyền lực của nước Mỹ. Tuy nhiên, một sự thật thú vị là mãi cho đến gần đây, loài chim này mới được công nhận chính thức là "quốc điểu".

  • Tại sao đại bàng đầu trắng phải được luật hóa để trở quốc điểu của nước Mỹ?

    Tại sao đại bàng đầu trắng phải được luật hóa để trở quốc điểu của nước Mỹ?

    Phải mất tới 248 năm, đại bàng đầu trắng mới trở thành loài chim quốc gia của Mỹ sau khi dự luật liên quan đã được Tổng thống Joe Biden ký ban hành trong ngày 24/12.

  • Phát triển thiết bị bay không người lái sử dụng bộ phận của loài chim

    Phát triển thiết bị bay không người lái sử dụng bộ phận của loài chim

    Các nhà khoa học tại trường đại học New Mexico Tech, tại bang New Mexico (Mỹ), đã phát triển những thiết bị bay không người lái độc đáo sử dụng các bộ phận của loài chim.

  • Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết 38% loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.

  • Phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim Australia

    Phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim Australia

    Ngày 28/10, các nhà nghiên cứu Australia đã công bố những phát hiện mới về tập tính di cư của các loài chim ở phía Nam Bán cầu, thông qua dữ liệu từ công nghệ radar thời tiết.

  • Truy quét, ngăn chặn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã

    Truy quét, ngăn chặn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã

    Tại huyện ven biển Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, vào mùa mưa bão (từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm), nhiều loài chim hoang dã, chim di cư theo mùa bay về trú ngụ, kiếm ăn, kéo theo nạn săn bắt, bẫy chim kiểu “tận diệt” của người dân.

  • Xử lý nghiêm tình trạng 'tận diệt' chim hoang dã

    Xử lý nghiêm tình trạng 'tận diệt' chim hoang dã

    Thừa Thiên - Huế từ lâu đã là nơi trú ngụ của các loài chim bản địa và chim di cư quý hiếm. Tỉnh đã và đang làm nhiều việc thiết thực để bảo vệ chim hoang dã, nỗ lực nghiên cứu, khôi phục các khu tràm chim. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng giăng bẫy săn bắt, tận diệt và mua bán các loại chim hoang dã lại tái diễn, nhất là vào mùa chim hoang dã di cư.

  • Nghệ An: Báo động tái diễn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã, chim di cư

    Nghệ An: Báo động tái diễn nạn săn bắt, bẫy chim hoang dã, chim di cư

    Gần một tháng qua, lợi dụng thời điểm các loài chim hoang dã, di cư theo mùa như cò, vạc, én… bay về trú ngụ, tìm kiếm thức ăn trong mùa mưa bão, tại nhiều xã trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An), người dân lại ồ ạt đi giăng lưới để bẫy bắt chim trời.

  • Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Yok Đôn có diện tích hơn 115.500 ha, nằm trên địa giới hành chính 7 xã thuộc 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Đây là hệ sinh thái rừng khộp duy nhất tại Việt Nam, có hệ thống động - thực vật phong phú, đa dạng với trên 858 loài thực vật, 89 loài thú, 305 loài chim, trong đó có nhiều loài đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm.

  • Báo động tình trạng săn, bẫy chim hoang dã bằng lưới 'tàng hình'

    Báo động tình trạng săn, bẫy chim hoang dã bằng lưới 'tàng hình'

    Gần 1 tháng qua, lợi dụng thời điểm các loài chim hoang dã, di cư theo mùa như cò, vạc, én… bay về trú ngụ, người dân tại nhiều xã trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) đi giăng lưới để bẫy bắt chim trời. Thực trạng này sẽ khiến hàng nghìn con chim các loại bị bẫy bắt theo kiểu tận diệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng chim hoang dã, tác động xấu đến hệ sinh thái tự nhiên.

  • Hơn 23 loài động vật có vú tại Mỹ nhiễm virus cúm gia cầm H5N1

    Hơn 23 loài động vật có vú tại Mỹ nhiễm virus cúm gia cầm H5N1

    Ngày 13/8, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết dịch cúm gia cầm H5N1 ở nước này đã xuất hiện không chỉ ở những loài chim và gia cầm, mà còn làm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật có vú khác.

  • Loài chim quý hiếm mở rộng vùng sinh sống ở Trung Quốc

    Loài chim quý hiếm mở rộng vùng sinh sống ở Trung Quốc

    Mới đây, giới chức bảo tồn thiên nhiên Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện 2 con cò non giống mỏ thìa mặt đen tại vùng đồng bằng sông Hoàng Hà, phía Đông nước này.

  • Loài chim 'khủng long' biểu tượng của Australia đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

    Loài chim 'khủng long' biểu tượng của Australia đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

    Chính phủ Australia đã đưa loài đà điểu đầu mào phương Nam vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của “Lục địa Đen”, là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.

  • Cuộc chiến bảo tồn chim cánh cụt châu Phi

    Cuộc chiến bảo tồn chim cánh cụt châu Phi

    Với việc số lượng chim cánh cụt châu Phi đang giảm khoảng 8% mỗi năm, các nhà bảo tồn đang lo ngại về tình trạng này và cho rằng chẳng bao lâu nữa loài chim này sẽ bị tuyệt chủng. 

  • WHO cảnh báo nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm ở các đàn bò trên thế giới

    WHO cảnh báo nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm ở các đàn bò trên thế giới

    Ngày 30/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá có nguy cơ virus cúm gia cầm H5N1 lây lan ở các đàn bò tại những quốc gia khác ngoài Mỹ sau khi các trường hợp mắc bệnh đầu tiên được báo cáo ở Mỹ khi nguồn lây là từ những loài chim di cư.

  • Phát hiện chim quý hiếm tại khu bảo tồn ở miền Bắc Trung Quốc

    Phát hiện chim quý hiếm tại khu bảo tồn ở miền Bắc Trung Quốc

    Một số loài chim quý hiếm, gồm một con hạc đen và một con hạc trắng phương Đông, mới được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Hồ Hành Thủy ở tỉnh Hà Bắc, miền Bắc Trung Quốc.