Tags:

Lao động sản xuất

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Xây dựng đội ngũ đoàn viên công đoàn, công nhân, lao động 'Khỏe để lao động, sản xuất'

    Xây dựng đội ngũ đoàn viên công đoàn, công nhân, lao động 'Khỏe để lao động, sản xuất'

    Ngày 21/4, Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh phát động Tháng Công nhân và Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2024.

  • Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Trên vùng đất cao nguyên hùng vĩ, nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa, trong chuỗi các nghi lễ dân gian, Lễ cầu mưa là một trong những nghi thức tín ngưỡng lâu đời đặc trưng gắn với lao động sản xuất của đồng bào Bahnar ở Gia Lai.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào Khmer

    Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào Khmer

    Được nhiều người biết đến và nể phục bởi tinh thần vượt khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, ông Danh Ía (ấp Ngô Kim, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được người dân tín nhiệm bầu là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương.

  • 9 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023

    9 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023

    Bên cạnh 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023, 9 Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2023 được trao cho các cá nhân trong các lĩnh vực như: Học tập, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng, lao động sản xuất, công tác Đoàn - Hội…

  • 'Mái ấm Công đoàn' hỗ trợ người lao động khó khăn an cư, lạc nghiệp

    'Mái ấm Công đoàn' hỗ trợ người lao động khó khăn an cư, lạc nghiệp

    Chương trình “Mái ấm Công đoàn” được các cấp Công đoàn ở tỉnh Hà Tĩnh tích cực triển khai. Đây là việc làm ý nghĩa, giúp nhiều đoàn viên khó khăn có mái ấm để an cư, lạc nghiệp, yên tâm lao động sản xuất, ổn định cuộc sống.

  • Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, lấy lại đà tăng trưởng

    Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, lấy lại đà tăng trưởng

    Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, khí thế thi đua lao động, sản xuất tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã sôi động trở lại, với quyết tâm đưa sản xuất công nghiệp tăng trưởng mạnh.

  • Doanh nghiệp đặt kỳ vọng vượt chỉ tiêu sản xuất năm 2024

    Doanh nghiệp đặt kỳ vọng vượt chỉ tiêu sản xuất năm 2024

    Ngày 16/2, lãnh đạo Hải Dương thăm động viên hoạt động sản xuất đầu Xuân tại một số địa phương, doanh nghiệp. Tại đây, lãnh đạo tỉnh Hải Dương đánh giá cao không khí lao động sản xuất hăng say của công nhân, lao động doanh nghiệp, đơn vị trong những ngày đầu Xuân mới.

  • Năm 2024: Tín dụng chính sách phát triển 'tốt quy mô, an toàn chất lượng'

    Năm 2024: Tín dụng chính sách phát triển 'tốt quy mô, an toàn chất lượng'

    Trong không khí cả nước sôi nổi ra quân thi đua lao động sản xuất ngay ngày làm việc đầu tiên của Xuân mới Giáp Thìn 2024, sáng 15/02/2024 (tức mùng 6 Tết), tại Hà Nội, Bí thư Đảng ủy Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TƯ, Ủy viên HĐQT - Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng chủ trì phiên họp giao ban trực tuyến đầu Xuân tại NHCSXH.

  • Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

    Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

  • Giảm nghèo gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới - Bài 1: Trao sinh kế giúp dân thoát nghèo

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở biên giới nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như phát triển kinh tế - xã hội khu vực này là chủ trương lớn, nhất quán và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị. Và xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả để áp dụng vào những hộ có hoàn cảnh khó khăn, từ đó nhân rộng ra những hộ khác chính là một cách làm hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ những mô hình này, người dân vùng biên cương đã yên tâm sinh sống, lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới.

  • Đổi thay vùng đồng bào có đạo ở Đắk Lắk

    Đổi thay vùng đồng bào có đạo ở Đắk Lắk

    Đắk Lắk là tỉnh có đông đảo đồng bào theo đạo Công giáo (217.026 người, trong đó 56.000 đồng bào dân tộc thiểu số) và Tin lành (199.831 người, trong đó có 195.183 đồng bào dân tộc thiểu số). Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước với những chính sách thiết thực đã tạo điều kiện để đồng bào có đạo thực hiện quyền sinh hoạt tôn giáo hợp pháp, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Đồng bào vùng có đạo đã đoàn kết, hăng hái lao động sản xuất và đóng góp vào công cuộc xây dựng quê hương Đắk Lắk ngày càng giàu đẹp.

  • Xóm nghề ươm cây giống Ngãi Tứ tất bật vào vụ Tết

    Xóm nghề ươm cây giống Ngãi Tứ tất bật vào vụ Tết

    Những ngày này, người dân có dịp đi qua đường tỉnh 904, đoạn ấp Nhứt, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long sẽ thấy không khí lao động sản xuất nhộn nhịp của nông dân xóm nghề bầu cải (ươm cây giống) nơi đây.

  • Động viên, cổ vũ thanh niên nông thôn vươn lên làm giàu

    Động viên, cổ vũ thanh niên nông thôn vươn lên làm giàu

    “Mỗi bạn có một hoàn cảnh, một xuất phát điểm khác nhau, nhưng đều có điểm chung, đó là ý chí, nghị lực, khát vọng vượt khó, không cam chịu đói nghèo, quyết tâm vươn lên lập thân, lập nghiệp. Các bạn thực sự là những tấm gương tiêu biểu cho thanh niên về tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, là biểu tượng cao đẹp của hàng triệu đoàn viên, thanh niên nông thôn đang ngày đêm thi đua lao động, sản xuất kinh doanh, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, xung kích đi đầu trong xây dựng nông thôn mới”, anh Ngô Văn Cương- Bí thư T.Ư Đoàn, khẳng định.

  • Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lễ hội của đồng bào dân tộc được phục dựng, bảo tồn, nhằm giữ gìn nét văn hóa đặc trưng và động viên tinh thần đồng bào hăng say lao động sản xuất.  

  • Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài cuối: Sức lan tỏa từ ý chí thoát nghèo

    Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài cuối: Sức lan tỏa từ ý chí thoát nghèo

    Sinh sống, lao động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thường xuyên chịu rủi ro bởi biến đổi khí hậu, thiên tai và thiếu đất sản xuất nhưng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi không chịu bó buộc trước những điều kiện bất lợi.

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 4: An dân giữ đất biên cương

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 4: An dân giữ đất biên cương

    Màu xanh bình yên trở về trên những vùng đất trước đó đầy bom, mìn đã thúc đẩy điều kiện hình thành các điểm dân cư mới giáp biên giới. Đưa dân đến khu vực này vốn là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm góp phần tạo "phên dậu", thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, thế trận lòng dân vững chắc bảo vệ Tổ quốc. Có đất sạch để xây nhà, canh tác, lao động sản xuất, có đường giao thông cùng các điều kiện về sinh hoạt, học hành, khám chữa bệnh, người dân ở những bản, làng mới này đã yên tâm ổn định cuộc sống, góp phần gìn giữ biên cương.

  • Chương trình nghệ thuật đặc biệt tri ân công nhân lao động và cán bộ Công đoàn Thủ đô xuất sắc

    Chương trình nghệ thuật đặc biệt tri ân công nhân lao động và cán bộ Công đoàn Thủ đô xuất sắc

    Tối 23/7, tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt nhằm tri ân công nhân lao động và cán bộ Công đoàn Thủ đô có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất và hoạt động Công đoàn. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2023) và chào mừng Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội lần thứ XVII, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam.

  • Người dân ngóng chờ nước tại khu tái định cư ở Hòa Bình 

    Người dân ngóng chờ nước tại khu tái định cư ở Hòa Bình 

    Sau hơn 10 năm di dời đến khu tái định cư mới, hơn chục hộ gia đình thôn Giếng Xạ, xã Cư Yên, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) vẫn sống trong cảnh thiếu nước sạch sinh hoạt trầm trọng, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến lao động sản xuất và sinh hoạt của người dân nơi đây.

  • Biểu tượng khát vọng hòa bình và thống nhất non sông - Bài cuối: Cam Lộ trên hành trình đổi mới

    Biểu tượng khát vọng hòa bình và thống nhất non sông - Bài cuối: Cam Lộ trên hành trình đổi mới

    Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Cam Lộ nói riêng, tỉnh Quảng Trị nói chung đang tiếp nối truyền thống cách mạng vẻ vang không ngừng nỗ lực, sáng tạo trong lao động sản xuất để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.