Tags:

Làng nghề truyền thống

  • Làng thêu thổ cẩm Lan Rừng – giữ hồn văn hóa, mở lối sinh kế

    Làng thêu thổ cẩm Lan Rừng – giữ hồn văn hóa, mở lối sinh kế

    Lào Cai - vùng đất nơi sắc màu văn hóa các dân tộc thiểu số hòa quyện, cũng là nơi lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống độc đáo. Tại Sapa, làng thêu thổ cẩm Lan Rừng suốt hơn 20 năm qua vẫn miệt mài gìn giữ và phát huy nghề thêu thổ cẩm truyền thống - nghề gắn liền với bàn tay khéo léo và tâm hồn tinh tế. Làng nghề không chỉ giữ hồn dân tộc, mà còn khai thác tiềm năng gắn với phát triển du lịch mang đến hiệu quả kép: Vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.

  • Chung tay giữ lửa làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số

    Chung tay giữ lửa làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số

    Những chiếc túi được thêu tỉ mỉ, những sản phẩm lưu niệm xinh xắn, những trang phục của phụ nữ được trang trí với hoạ tiết đặc sắc. Đây là sản phẩm do chính những người đồng bào Mông hoa ở thôn Tà Là Cáo, xã Sỉnh Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên khéo léo làm nên.

  • Khai mạc Tuần văn hóa, du lịch Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh

    Khai mạc Tuần văn hóa, du lịch Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh

    Tối 18/6, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Khai mạc Tuần văn hóa, du lịch Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm 2025.

  • Khai thác hiệu quả mô hình du lịch - làng nghề ở vùng cao

    Khai thác hiệu quả mô hình du lịch - làng nghề ở vùng cao

    Các làng nghề truyền thống ở Cao Bằng đã tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp tăng thu nhập cho người dân. Để bảo tồn và phát triển làng nghề, tỉnh Cao Bằng đã có những hướng đi bền vững, trong đó có việc kết hợp phát triển làng nghề với du lịch, chuyển đổi số, có sự hỗ trợ, đồng hành từ chính quyền địa phương.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm độc đáo gắn với phát triển du lịch vùng cao

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm độc đáo gắn với phát triển du lịch vùng cao

    Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.

  • Thắp lại lửa nghề làng gốm trăm năm tuổi ở Vĩnh Long

    Thắp lại lửa nghề làng gốm trăm năm tuổi ở Vĩnh Long

    Được thiên nhiên ưu đãi chất đất đỏ độc đáo, Vĩnh Long từ lâu đã nổi tiếng là thủ phủ gốm của miền Tây Nam bộ. Giữa biến động thời cuộc và sự mai một của làng nghề truyền thống, nơi đây hiện đang thắp lại ngọn lửa nghề bằng sự kết hợp giữa di sản và đổi mới, với vai trò tiên phong của những người nghệ sĩ giàu tâm huyết.

  • Sắp diễn ra tuần văn hóa, du lịch 'Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm 2025'

    Sắp diễn ra tuần văn hóa, du lịch 'Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm 2025'

    Tuần văn hóa, du lịch “Gốm và Làng nghề truyền thống Bắc Ninh năm 2025”, với chủ đề “Tinh hoa Gốm Việt”, sẽ diễn ra vào từ ngày 18-22/6, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh.

  • Bắc Ninh đồng thuận xử lý dứt điểm ô nhiễm làng nghề

    Bắc Ninh đồng thuận xử lý dứt điểm ô nhiễm làng nghề

    Bắc Ninh nổi tiếng với các làng nghề truyền thống, cùng với mang lại giá trị kinh tế cho người dân địa phương, làng nghề đang phải đối mặt với thách thức về ô nhiễm môi trường.

  • Sức sống mới để phát triển làng nghề truyền thống

    Sức sống mới để phát triển làng nghề truyền thống

    Hiện nay, thế hệ trẻ không còn mặn mà với nghề truyền thống khiến nhiều nghề, làng nghề đứng trước nguy cơ mai một. Song tại các làng nghề truyền thống ở tỉnh Hà Nam vẫn có nhiều người trẻ “giữ lửa” và mang đến sức sống mới cho nghề của cha ông. Sau khi tốt nghiệp Đại học, anh Lại Tuấn Sơn quyết định trở về quê hương với mong muốn bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của cha ông.

  • Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đến nay tỉnh Đồng Tháp hiện có 40 làng nghề truyền thống đã được công nhận theo quy định. Các sản phẩm khá đa dạng tập trung chủ yếu vào 3 nhóm chế biến và bảo quản nông, lâm thuỷ sản; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ; sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh. Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho hơn 8.600 lao động.

  • Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đồng Tháp: Tổng doanh thu của làng nghề, làng nghề truyền thống hơn 2.000 tỷ đồng/năm

    Đến nay tỉnh Đồng Tháp hiện có 40 làng nghề truyền thống đã được công nhận theo quy định.

  • Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống ở Đồng Tháp

    Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống ở Đồng Tháp

    Nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, tỉnh Đồng Tháp quan tâm bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.

  • Nghệ nhân trăn trở 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Nghệ nhân trăn trở 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.

  • Hà Nội hỗ trợ các làng nghề truyền thống hội nhập thế giới

    Hà Nội hỗ trợ các làng nghề truyền thống hội nhập thế giới

    Hà Nội vừa ghi dấu ấn quan trọng khi hai làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới Thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội về kế hoạch phát triển làng nghề của Thủ đô.

  • Làng nghề truyền thống thích ứng với thị hiếu khách hàng

    Làng nghề truyền thống thích ứng với thị hiếu khách hàng

    Huyện Lai Vung là một trong những địa phương của tỉnh Đồng Tháp có nhiều nghề truyền thống.

  • Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

    Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

    Trong Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại tỉnh Hải Dương năm 2025 được tổ chức tại khu trải nghiệm Côn Sơn, chùa Côn Sơn, thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) khai mạc sáng 13/2, bên cạnh những gian hàng giới thiệu ẩm thực, du lịch, làng nghề truyền thống…, còn trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh, thành phố.

  • Đa dạng các sản phẩm du lịch hút khách đầu Xuân

    Đa dạng các sản phẩm du lịch hút khách đầu Xuân

    Chiều 11/2, tại Văn Miếu Bắc Ninh, Trung tâm Bảo tồn di tích và Xúc tiến du lịch tỉnh tổ chức Khai mạc trưng bày sản phẩm làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh; ra mắt Câu lạc bộ Thư pháp Bắc Ninh.

  • Khám phá một số làng nghề Hà Nội dịp Tết Nguyên đán

    Khám phá một số làng nghề Hà Nội dịp Tết Nguyên đán

    Vào dịp Tết đến Xuân về, du khách có thể ghé thăm quan trải nghiệm một số làng nghề như: Làng hương Quảng Phú Cầu, làng nón Chuông, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc… Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Theo thống kê, Hà Nội hiện có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố Hà Nội công nhận.

  • Làng nghề truyền thống Vĩnh Long nhộn nhịp vào vụ Tết

    Làng nghề truyền thống Vĩnh Long nhộn nhịp vào vụ Tết

    Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, không khí tại các làng nghề truyền thống ở Vĩnh Long nhộn nhịp hẳn lên. Các cơ sở sản xuất đang hoạt động hết công suất để đảm bảo đơn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng.

  • Tìm hướng đi mới cho phát triển làng nghề

    Tìm hướng đi mới cho phát triển làng nghề

    Hà Nội với lợi thế có nhiều làng nghề truyền thống nhất cả nước, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại các địa phương, tạo tiền đề thực hiện thành công Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố.