Tags:

Kinh tế trọng điểm

  • Sắp hết hạn thi công, đường gần 2.000 tỷ đồng vẫn chưa bàn giao xong mặt bằng

    Sắp hết hạn thi công, đường gần 2.000 tỷ đồng vẫn chưa bàn giao xong mặt bằng

    Nhằm kiện toàn hạ tầng giao thông, kết nối thành phố Mỹ Tho - đô thị trung tâm tỉnh với các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Tiền Giang đầu tư gần 2.000 tỷ đồng triển khai dự án Đường giao thông hai bên bờ sông Bảo Định (thành phố Mỹ Tho); trong đó, vốn từ ngân sách Trung ương là 1.350 tỷ đồng, còn lại là vốn đối ứng của tỉnh.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Bình Dương đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ vùng đất bom đạn trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ dấu ấn kiên cường trong kháng chiến đến những bước phát triển thần tốc trong thời kỳ đổi mới, Bình Dương không ngừng khẳng định vị thế của mình bằng tinh thần “dám nghĩ, dám làm” và khát vọng bứt phá, nâng cao chất lượng tăng trưởng, hướng tới mô hình phát triển bền vững, tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Xây dựng Bắc Trung Bộ trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm

    Xây dựng Bắc Trung Bộ trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm

    Ngày 11/3, tại thành phố Huế, Cụm thi đua các tỉnh, thành phố Bắc Trung Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024.

  • Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài cuối: Động lực bứt phá mạnh mẽ

    Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Bình Dương đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ vùng đất bom đạn trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Tâm điểm đầu tư mới đón sóng tăng trưởng của hành lang kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

    Tâm điểm đầu tư mới đón sóng tăng trưởng của hành lang kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

    Là điểm cuối trên hành lang kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, kết nối trực tiếp với thị trường tỷ dân Trung Quốc, Móng Cái đang nổi lên là tâm điểm giao thương hàng đầu miền Bắc. Thành phố biên mậu này được đánh giá sẽ tiếp tục phát triển mạnh, mở ra cho giới đầu tư hàng loạt cơ hội hấp dẫn.

  • Các địa phương Đông Nam Bộ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số

    Các địa phương Đông Nam Bộ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số

    Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.

  • Du lịch đẩy vật giá tăng cao tại Nhật Bản

    Du lịch đẩy vật giá tăng cao tại Nhật Bản

    Du lịch là một trong các ngành kinh tế trọng điểm của Nhật Bản và được chính phủ nước này thúc đẩy bằng nhiều biện pháp kích cầu. Tuy nhiên, việc lượng lớn du khách nước ngoài đến Nhật Bản lại đang khiến giá thực phẩm và một số chi phí khác gia tăng, ảnh hưởng nhiều đến người dân sở tại.

  • Tín hiệu khả quan thu hút đầu tư FDI tại vùng Đông Nam Bộ

    Tín hiệu khả quan thu hút đầu tư FDI tại vùng Đông Nam Bộ

    Trong gần hai tháng đầu năm 2025, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đang ghi nhận những tín hiệu tích cực về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và được dự báo tiếp tục là điểm đến hàng đầu cả nước của dòng vốn nước ngoài.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Nằm ở vị trí thuận lợi là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu. Các tỉnh, thành trong vùng đã và đang phát triển các sản phẩm chủ lực, xây dựng các cơ chế hợp tác chặt chẽ, nâng cấp, phát triển hạ tầng giao thông, dịch vụ logistics, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

  • Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Bình Phước là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - năng động và phát triển phía Nam; có vị trí địa lý chiến lược, các tuyến giao thông kết nối thuận lợi và giữ vai trò quan trọng. Đồng thời là cửa ngõ kết nối, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia - Lào - Thái Lan.

  • Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Để tạo động lực phát triển các dự án quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Ninh Thuận thống nhất điều chỉnh quy mô dự án, tiếp tục đầu tư thông tuyến tại điểm đầu khu công nghiệp Cà Ná đến Cảng biển tổng hợp Cá Ná (huyện Thuận Nam) với chiều dài 8,2 km, nâng tổng chiều dài tuyến từ nút giao thông cao tốc Bắc - Nam đến Quốc lộ 1 vào Cảng biển tổng hợp Cà Ná dài 23 km.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau vào chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển.

  • Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến thời điểm này, Đông Nam Bộ đang có mức giải ngân thấp hơn bình quân cả nước do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.

  • Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Cùng với các dự án cao tốc Bắc - Nam đang chạy đua tiến độ thì các dự án Vành đai 4 Thủ đô, Vành đai 5 và dự án đường liên kết vùng cũng đang được các tỉnh, thành nỗ lực tháo gỡ khó khăn, sớm đưa dự án về đích nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của Thủ đô cũng các như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thực tế hiện nay, các đại dự án giao thông này vẫn còn gặp những khó khăn, thách thức đang là “điểm nghẽn” cản trở tiến độ.

  • Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) được thành lập ngày 1/10/2009 theo Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ.

  • Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp TP Hồ Chí Minh, Long An có hoạt động phát triển kinh tế khá sôi động. Nỗ lực cải thiện, nâng cao điểm số và vị trí trên bảng xếp hạng các chỉ số năng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, tỉnh cho thấy nhiều ưu thế vượt trội, tăng sức hút đầu tư.

  • Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Dù còn nhiều thách thức nhưng thị trường lao động tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tiếp tục ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.

  • Phát triển sinh vật cảnh góp phần xây dựng nông thôn mới Hà Nội xanh sạch đẹp

    Phát triển sinh vật cảnh góp phần xây dựng nông thôn mới Hà Nội xanh sạch đẹp

    Hà Nội định hướng phát triển hoa, cây cảnh trên địa bàn là ngành kinh tế trọng điểm, góp phần xây dựng nông thôn mới xanh sạch đẹp. Phóng viên báo Tin tức đã phỏng vấn ông Nguyễn Văn Chí, Phó Chánh văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối nông thôn mới TP Hà Nội về vấn đề này.

  • Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - vùng giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài 1: Tiềm năng phát triển lớn

    Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài 1: Tiềm năng phát triển lớn

    Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.