Tags:

Kinh tế trì trệ

  • Nhiều công ty Nhật Bản tăng lương cao kỷ lục

    Nhiều công ty Nhật Bản tăng lương cao kỷ lục

    Ngày 13/3, một số nhà tuyển dụng lớn nhất Nhật Bản đã công bố mức tăng lương kỷ lục, một trong những tín hiệu cho thấy các công ty đang thoát dần tư duy giảm phát dẫn đến thời kỳ tăng trưởng kinh tế trì trệ của nước này thường được gọi là “những thập kỷ mất mát”.

  • Các lệnh trừng phạt Nga đang gây tổn hại cho châu Âu

    Các lệnh trừng phạt Nga đang gây tổn hại cho châu Âu

    Việc trừng phạt năng lượng Nga đã và đang tạo ra một cuộc khủng hoảng về chi phí sinh hoạt trên khắp châu Âu, khi lạm phát tràn lan và nền kinh tế trì trệ, đồng thời đang là nguyên nhân ngày càng gây chia rẽ về mặt chính trị.

  • Đà giảm mạnh của giá dầu thế giới chưa kết thúc

    Đà giảm mạnh của giá dầu thế giới chưa kết thúc

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên ngày 16/8 bất chấp lượng dầu dự trữ trong các kho của Mỹ sụt giảm lớn trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại về tình hình kinh tế trì trệ của Trung Quốc hơn đồn đoán nguồn cung thắt chặt tại Mỹ.

  • Mối lo ngại chính đối với nền kinh tế trì trệ của Italy

    Mối lo ngại chính đối với nền kinh tế trì trệ của Italy

    Vì mối lo ngại này, trong ngân sách năm 2023, chính phủ của Thủ tướng Giorgia Meloni đề xuất cắt giảm thuế với các sản phẩm chăm sóc trẻ em và tăng trợ cấp cho trẻ em.

  • Thăm dò mới: Người Mỹ không còn sợ COVID, mà sợ kinh tế trì trệ và lạm phát

    Thăm dò mới: Người Mỹ không còn sợ COVID, mà sợ kinh tế trì trệ và lạm phát

    Cuộc khảo sát mới cho thấy mối lo kinh tế tiếp tục vượt qua ám ảnh về đại dịch COVID-19 ở Mỹ, kể cả khi làn sóng Omicron đang bủa vây.

  • Nguy cơ khủng hoảng nhân khẩu học ở Trung Quốc

    Nguy cơ khủng hoảng nhân khẩu học ở Trung Quốc

    Tỷ lệ sinh của Trung Quốc trong năm 2020 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, cho thấy nguy cơ xảy ra khủng hoảng về nhân chủng học tại nước này do lực lượng lao động già hóa nhanh, nền kinh tế trì trệ và tăng trưởng dân số ở mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.

  • Gabbujubang - nơi phô bày cuộc khủng hoảng kinh tế 'đường phố' tại Hàn Quốc

    Gabbujubang - nơi phô bày cuộc khủng hoảng kinh tế 'đường phố' tại Hàn Quốc

    Dòng hàng hóa vào và ra khỏi Gabbujubang kể câu chuyện về cuộc khủng hoảng kinh tế “cấp đường phố” của Hàn Quốc: một loạt quán ăn và nhà bán lẻ mở cửa rồi sập tiệm trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế trì trệ.

  • Quốc hội Nhật Bản ban hành ngân sách kỷ lục cho tài khóa 2017

    Quốc hội Nhật Bản ban hành ngân sách kỷ lục cho tài khóa 2017

    Ngày 27/3, Quốc hội Nhật Bản đã ban hành ngân sách kỷ lục 97.450 tỷ yen (khoảng 880 tỷ USD) cho tài khóa 2017 (bắt đầu từ ngày 1/4 tới) nhằm trang trải những chi phí an sinh xã hội gia tăng mạnh, tăng cường năng lực quốc phòng và khôi phục nền kinh tế trì trệ do giảm phát.

  • Dân nước nào sống thọ nhất thế giới?

    Dân nước nào sống thọ nhất thế giới?

    Dù nền kinh tế trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp đối với thanh niên ở mức cao, người dân nước này vẫn được xem là mẫu mực trong khía cạnh sức khỏe và tuổi thọ.

  • Ukraine bầu cử trong khủng hoảng

    Ukraine bầu cử trong khủng hoảng

    Hàng triệu người Ukraine ngày 26/10 đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội có tới 29 đảng phái chính trị và khoảng 7.000 ứng cử viên tham gia. Cuộc bầu cử quốc hội sớm lần này diễn ra trong bối cảnh kinh tế trì trệ và cuộc khủng hoảng ở miền Đông Ukraine chưa chấm dứt.

  • Nga đối mặt với nguy cơ kinh tế trì trệ

    Nga đối mặt với nguy cơ kinh tế trì trệ

    Nền kinh tế Nga có nguy cơ sẽ chỉ đi ngang trong năm nay do nước này phải tăng mạnh chi tiêu cho Crimea, trong khi các nguồn vốn lại bị rút ồ ạt khỏi thị trường. Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đưa ra cảnh báo trên trong cuộc họp chính phủ ngày 15/4.

  • Đổ máu làm trầm trọng thêm khủng hoảng Ai Cập

    Đổ máu làm trầm trọng thêm khủng hoảng Ai Cập

    Quân đội khó có thể lấp đầy khoảng trống chính trị tại thời điểm tình trạng bạo lực leo thang và nền kinh tế trì trệ. Tình trạng bạo lực giữa những người ủng hộ và chống cựu Tổng thống Morsi đã gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với các đồng minh Ai Cập.

  • Đâu bền vững được

    Thời đại kinh tế bao cấp hay thị trường bao giờ cũng tồn tại hai mặt mạnh-yếu. Bao cấp thì kinh tế trì trệ nhưng tinh thần, đạo đức xã hội, sự chấp hành điều phối của lãnh đạo được người dân trách nhiệm cao. Ngược lại yếu-mạnh trên là mạnh-yếu của thị trường.