Tags:

Kinh tế carbon

  • Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như cam kết quốc tế mà Việt Nam đang thực hiện đã khẳng định rõ: Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp là con đường để đưa đất nước phát triển bền vững. Cần khắc phục và loại bỏ ngay tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm bảo vệ môi trường; kiên định với quan điểm phát triển không hy sinh môi trường để đánh đổi lấy kinh tế...

  • Chuyển đổi năng lượng công bằng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

    Chuyển đổi năng lượng công bằng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

    Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) là vấn đề mới và phức tạp, song cũng là mối quan hệ đối tác toàn cầu với mục tiêu chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi công nghệ theo hướng chuyển đổi xanh, giảm phát thải, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Hội nghị COP26: Các nước giàu hỗ trợ Nam Phi chuyển sang nền kinh tế carbon thấp

    Hội nghị COP26: Các nước giàu hỗ trợ Nam Phi chuyển sang nền kinh tế carbon thấp

    Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) tổ chức tại Glasgow, Anh, các nước giàu, ngày 2/11, trong đó có Anh, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã ký thỏa thuận với Nam Phi, trong đó cam kết dành ít nhất 8,5 tỷ USD cùng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp quốc gia châu Phi này chuyển sang nền kinh tế carbon thấp.